Soạn bài 5: Đọc hiểu văn bản Hội thi thổi cơm sách cánh diều ngữ văn 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

1. CHUẨN BỊ

CH1.  Kể tên một số hội thi dân gian và hiện đại mà em biết. Tìm hiểu tại sao lại phải có quy tắc, luật lệ trong các hội thi, trò chơi.

Trả lời:

Một số hội thi em biết: thi kéo co, hội vật, cờ người, hội tung còn…

Trong các hội thi hay trò chơi luôn cần phải có quy tắc, luật lệ rõ ràng nhằm các mục đích sau:

          + định hướng và thống nhất cho người chơi về cách thức tiến hành.

          + tạo ra thách thức với người chơi, tăng tính thú vị cho cuộc chơi.

          + cơ sở để trọng tài đánh giá, đảm bảo tính công bằng.

          + cơ sở giúp người xem thưởng thức, đánh giá được cái tài, cái hay của người chơi.

2. ĐỌC HIỂU

CH2.  Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?

  • Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn sa pô khái quát chủ đề của bài viết, có vai trò bước đầu thu hút sự chú ý của độc giả.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1.  Bức ảnh minh họa cho nội dung gì?

Câu 2. Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?

Câu 3. Người dự thi và cách thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?

CÂU HỎI

Câu 1. Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. Mỗi phần của văn bản cung cấp cho người đọc thông tin gì? Theo em, thông tin nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Câu 2. Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân – kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?

Câu 3. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.

Câu 4. Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì? Phân tích một số nội dung cụ thể trong văn bản để thấy người viết đã đạt được mục đích đó.

Câu 5. Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về hội thi thổi cơm? Hãy chỉ ra luật thi và các thi thổi cơm của một địa phương được nêu trong văn bản mà em thấy thú vị.

Câu 6. Văn bản chỉ có một ảnh minh họa. Nếu vẽ thêm minh họa cho bài viết, em sẽ chọn nội dung nào? Vì sao em lại chọn nội dung đó để vẽ?

Câu 3. Tìm trạng ngữ là cụm chủ vị trong những câu dưới đây. Chỉ ra các kết từ được dùng để nối trạng ngữ với vị ngữ.

a) Tôi cũng đỡ phần nào áy náy vì chắc Trũi được vô sự. (Tô Hoài)

b) Dù có vấp phải cái gì, ta cũng không ngại vì tàu đang đỗ ở chỗ nước trong. (Véc-nơ)

c) Khi ấy, nhất thiết hai đô phải dừng trận đấy để cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc. (Phi Trường Giang)

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) phát biết cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Ca Huế, trong đó có sử dụng ít nhất một trạng ngữ là cụm chủ vị.