Nội dung chính bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

[toc:ul]

A. Ngắn gọn những nội dung chính

 1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm

Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:

Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. Lỗi về cách thức lập luận. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.

Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.

B. Nội dung chính cụ thể

Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:

I- Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.

  • Luận điểm ở đây bị lặp ý. 
  • Luận điểm dài dòng và không đi vào trọng tâm của vấn đề. Giữa luận điểm và luận cứ không có sự kết nối mà nó quá rời rạc.

II- Lỗi về cách thức lập luận

  •  Luận cứ thiếu chính xác. 
  •  Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.

III. Lỗi về cách thức lập luận

  • Luận cứ không phù hợp với luận điểm bởi cách liên kết và dẫn dắt luận điểm chưa hợp lý. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.

Ví dụ:

Câu 1, 2 trong SGK 211:

Lỗi của đoạn văn này là lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) không ăn nhập với nhau. Dùng từ thừa, câu thiếu chặt chẽ. Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai. Ví dụ đưa ra không phù hợp với nội dung của câu trước đó, không toát lên được ý “tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người".

Lý lẽ: "những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người". Không ăn nhập với dẫn chứng: Ví dụ như câu: "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm" là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.