22.1. A.
Giải thích: Hô hấp kị khí được tế bào sử dụng trong điều kiện không có ATP. Quá trình này chuyển hoá đường thành rượu và chỉ tạo ra một lượng nhỏ ATP so với quá trình hô hấp hiếu khí.
22.2. B.
22.3.
- Nhận xét:
+ Hạt ở cốc 1 không nảy mầm vì hạt thiếu nước. + Hạt ở cốc 2 không nảy mầm vì hạt bị ngâm ngập trong nước — không có không khí. hạt
+ Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì hạt có độ ẩm (đủ nước), không khí và nhiệt độ thuận lợi. Có 1 hạt không nảy mầm có thể do hạt kém chất lượng (bị hỏng. Kết luận:
Nước (độ ẩm), không khí và nhiệt độ là những điều kiện bên ngoài cần cho hạt đậu xanh nảy mầm. Tất cả các yếu tố trên đều tác động đến sự nảy mầm của hạt. Thiếu bất kì một yếu tố nào thì hạt cũng sẽ không nảy mầm.
22.4. Nhiệt độ thấp ở 0 °C trong hộp xốp không thuận lợi cho hô hấp tế bào nên
không quan sát thấy hiện tượng nảy mầm của hạt đậu xanh (hạt không nảy mầm được). ALIS 22.5. Sắp xếp thứ tự thiết kế thí nghiệm kiểm tra sự nảy mầm của hạt đậu xanh phụ
thuộc vào chất lượng hạt giống.
Bước 1: b).
bước 2: c)
Bước 3: a)
22.6
STT | Biện pháp kĩ thuật | Cơ sở khoa học |
1 | Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay. | Tạo điều kiện cho rễ hút oxygen trong đất. |
2 | Phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt. | Tạo điều kiện cho hạt hút oxygen trong đất. |
3 | Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo. | Giữ nhiệt độ cho hạt nảy mầm. |
4 | Phải gieo hạt đúng thời vụ. | Đảm bảo các yếu tố môi trường phù hợp. |
5 | Phải bảo quản và chọn hạt giống tốt đem gieo. | Đảm bảo tỉ lệ nảy mầm cao. |