Lời giải Bài 7-Một số bài toán Hình học thường gặp trong đề tuyển sinh vào 10 năm 2017.

Lời giải chi tiết :

Đề ra :

Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong ( O,R ) .Trên cạnh AB và AC lấy hai điểm M, N sao cho BM = AN .

a.  Chứng tỏ : OMN cân .

b.  Chứng minh : OMAN nội tiếp .

c.  BO kéo dài cắt AC tại D và cắt (O) tại E. Chứng minh :  BC2+DC2=3R2 .

d.  Đường thẳng CE và AB cắt nhau tại F. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt FC tại I . AO kéo dài cắt BC tại J . Chứng minh : BI đi qua trung điểm của AJ .

Hướng dẫn giải : 

 

a.

Do ABC là tam giác đều nội tiếp trong (O)

=>  AO và BO là phân giác của ABC .

=>  OAN^=OBM^=30

Mặt khác : {OA=OB=RBM=AN

=>  OMB=ONA=>OM=ON

=>  OMN cân .      ( đpcm )

b.

Do : OMB=ONA=>BMO^=ANO^

Mà  :  BMO^+AMO^=180

=>  ANO^+AMO^=180

=>  Tứ giác OMAN nội tiếp .      ( đpcm )

c.

Do BO là phân giác của ABC đều =>  BOAC

=>  BOD vuông tại D .

Áp dụng hệ thức Py-ta-go , ta có : BC2=DB2+CD2=(B0+OD)2+CD2

<=>  BC2=BO2+2OB.OD+OD2+CD2(1)

Mà : OB = R

Xét AOC cân tại O , có : OAC^=30

=>  AOC^=120

=>  AOE^=60

=>  AOE là tam giác đều =>  ADOE=>OD=ED=R2

Áp dụng Py-ta-go , ta có : OD2=OC2CD2=R2CD2     (2)

Từ (1), (2)  =>  BC2+CD2=R2+2R.R2+CD2CD2=3R2

Vậy BC2+CD2=3R2      ( đpcm )

d.

Gọi K là giao điểm của BI và AJ .

Ta có :  

  • BCE^=90    ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
  •  B^=60
  •  BFC^=30

=>  BC=12BF

Do : {AOAIAJBC

=>  AI // BC   .

Mà A là trung điểm BF => I là trung điểm CF .

<=>  FI = IC .   (*)

+  Vì AK // FI  . Áp dụng hệ quả định lý Talet trong tam giác BFI , ta có :  AKEI=BKBI

+  Vì KJ // CI . Áp dụng  hệ quả định lý Talet trong tam giác BIC , ta có : KJCJ=BKBI

=>  AKFI=KJCI

Từ (*)  =>  AK = KJ .      ( đpcm )

Vậy BI đi qua trung điểm của AJ .