Giải SBT toán 6 tập 2 bài 23: Mở rộng phân số, phân số bằng nhau sách "kết nối tri thức". Trắc nghiệm Online sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn..

Bài 6.1: Phần tô màu trong mỗi hình vẽ dưới đây biểu thị phân số nào?

[KNTT] Giải SBT toán bài 23: Mở rộng phân số, phân số bằng nhau

Lời giải:

a, $\frac{5}{15}$;                  b, $\frac{5}{15}$;                  c, $\frac{5}{8}$;                  d, $\frac{6}{16}$

Bài 6.2: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:

a, (-17) : 8;

b, (-8) : (-9).

Lời giải:

a, (-17) : 8 = $\frac{-17}{8}$;                  b, (-8) : (-9) = $\frac{-8}{-9}$;

Bài 6.3: Biểu thị các số sau dưới dạng phân số tối giản với đơn vị là:

a, Mét: 15 cm; 40 mm;

b, Mét vuông: 15cm$^{2}$; 35 dm$^{2}$

Lời giải:

a, 15 cm = $\frac{15}{100}$ m = $\frac{3}{20}$ m

40 mm = $\frac{40}{1000}$ m = $\frac{1}{25}$ mm

b, 15 cm$^{2}$ = $\frac{15}{10000} m^{2}$ = $\frac{3}{2000} m^{2}$

35 dm$^{2}$ = $\frac{35}{100} m^{2}$ = $\frac{7}{20} m^{2}$

Bài 6.4: Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các cặp phân số sau bằng nhau.

a. $\frac{21}{9}=\frac{49}{21}$

b, $\frac{-24}{34}=\frac{-60}{85}$

Lời giải:

a, $\frac{21}{9}=\frac{21:3}{9:3}=\frac{7}{3}$ 

$\frac{49}{21}=\frac{49:7}{21:7}=\frac{7}{3}$

$\Rightarrow $  $\frac{21}{9}=\frac{49}{21}$

b, $\frac{-24}{34}=\frac{-24:2}{34:2}=\frac{-12}{17}$ 

$\frac{-60}{85}=\frac{-60:5}{85:5}=\frac{-12}{17}$

$\Rightarrow $  $\frac{-24}{34}=\frac{-60}{85}$

Bài 6.5: Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các cặp phân số sau bằng nhau.

a. $\frac{3}{5}=\frac{27}{45}$

b, $\frac{-6}{8}=\frac{-21}{28}$

Lời giải:

a, $\frac{3}{5}=\frac{3.9}{5.9}=\frac{27}{45}$

b,  $\frac{-6}{8}=\frac{-6:2}{8:2}=\frac{-3}{4}$ 

$\frac{-21}{28}=\frac{-21:7}{28:7}=\frac{-3}{4}$

$\Rightarrow $  $\frac{-6}{8}=\frac{-21}{28}$

Bài 6.6: Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: $-\frac{3}{4}=\frac{x}{20}=\frac{21}{y}$

Lời giải:

+) $-\frac{3}{4}=\frac{x}{20}$

$\Leftrightarrow $ $x=-\frac{20.3}{4}=-15$ 

+) $-\frac{3}{4}=\frac{21}{y}$

$\Leftrightarrow $ $y=-\frac{21.4}{3}=-28$ 

Bài 6.7: Rút gọn các phân số sau:

a, $\frac{2^{3}.3^{2}}{2^{2}.3^{3}}$

b, $-\frac{2.3.5^{2}}{3^{2}.5^{3}}$

Lời giải:

a, $\frac{2^{3}.3^{2}}{2^{2}.3^{3}}$ = $\frac{2}{3}$

b, $-\frac{2.3.5^{2}}{3^{2}.5^{3}}$ = $-\frac{2}{3.5}$ = $-\frac{2}{15}$

Bài 6.8: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản? Nếu chưa là phân số tối giản, hãy rút gọn.

                                   $\frac{-30}{64};\frac{17}{29};\frac{10}{-25}$

Lời giải:

Phân số $\frac{17}{29}$ là phân số tối giản

$\frac{-30}{64}=\frac{-30:2}{64:2}=\frac{-15}{32}$

$\frac{10}{-25}=\frac{10:5}{-25:5}=\frac{2}{-5}$ 

Bài 6.9: Tần số của các loại nốt nhạc theo đơn vị Hertz (Hz) được cho như hình sau: 

[KNTT] Giải SBT toán bài 23: Mở rộng phân số, phân số bằng nhau

Em hãy viết phân số thể hiện tỉ số giữa tần số nốt đô (C) và nốt mi (E), rồi rút gọn về phân số tối giản.

Lời giải:

Phân số thể hiện tỉ số giữa tần số nốt đô (C) và nốt mi (E): $\frac{264}{330} = \frac{4}{5}$

Bài 6.10: Viết tất cả các phân số bằng phân số $\frac{18}{39}$ mà tử và mẫu số là các số tự nhiên có hai chữ số.

Lời giải:

Ta có: $\frac{18}{39}=\frac{6}{13}$

Vậy các phân số cần tìm là: $\frac{12}{26};\frac{24}{52};\frac{30}{65};\frac{36}{78};\frac{42}{91}$