Giải SBT toán 6 tập 2 bài 24: So sánh phân số, hỗn số dương sách "kết nối tri thức". Trắc nghiệm Online sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn..

Bài 6.11: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

a, 437;

b, 5915.

Lời giải:

a, 437=617;

b, 5915=31415.

Bài 6.12: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

a, 434;

b, 1089.

Lời giải:

a, 434=194;

b, 1089=989.

Bài 6.13: Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu của các phân số để tìm quy luật đó, rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm.

a, 15;16;215,110;...

b, 19;445;115,245;...

Lời giải:

a, 630;530;430,330;230

b, 545;445;345,245;145

Bài 6.14: Quy đồng mẫu các phân số sau: 

a, 72401360

b, 37; 815421

Lời giải:

a, Ta có BCNN (240; 360) = 720

7240=7.3240.3=21720

1360=1.2360.2=2720

b, Ta có BCNN (7; 15; 21) = 105

37=3.157.15=45105

815=8.715.7=56105

421=4.521.5=20105

Bài 6.15: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:

a, 29554455433;

b, 18+1418265030.

Lời giải:

a, 29554 = 2454 = 49

455433 = 933

Ta có BCNN (9; 33) = 99, suy ra:

49=4.119.11=4499

933=9.333.3=2799

b, 18+1418 = 3218 = 169

265030 = 2430 = 45

Ta có BCNN (9; 5) = 45, suy ra:

169=16.59.5=8045;

45=4.95.9=3645

Bài 6.16: So sánh các phân số sau:

a, 518727;

b, 320215

Lời giải:

a, Ta có BCNN (18; 27) = 54, suy ra:

518=5.318.3=1554

727=7.227.2=1454

Ta thấy 1554 > 1454

518 > 727;

b, Ta có BCNN (20; 15) = 60, suy ra:

320=3.320.3=960

215=2.415.4=860

Ta thấy 960 < 860

320 < 215

Bài 6.17: Bạn Việt là một người rất thích đi xe đạp vào cuối tuần. Ngày thứ bảy, bạn đi được 31 km trong 2 giờ. Ngày chủ nhật bạn đi được 46 km trong 3 giờ. Hỏi ngày nào bạn Việt đạp xe nhanh hơn?

Lời giải:

Ngày thứ bảy, Việt đi xe với vận tốc: 312 km/h

Ngày chủ nhật, Việt đi xe với vận tốc: 463 km/h

Ta có:

312=31.32.3=936

463=46.23.2=926

Ta thấy 936 > 926

Do đó: 312 > 463

Vậy ngày thứ bảy Việt đạp xe nhanh hơn 

Bài 6.18: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

18;524;718,59;12

Lời giải:

Ta có BCNN = 72

18=972

524=1572

718=2872

59=4072

12=3672

Ta thấy: 4072<1572<972<2872<3672

Vậy các phân số từ bé đến lớn là: 59;524;18;718;12

Bài 6.19: Một cửa hàng thực phẩm bán một loại xúc xích với các giá như sau:

- Mua một gói giá 50 000 đồng

- Mua hai gói giá 90 000 đồng

- Mua ba gói giá 130 000 đồng

Hôm nay Mai đi chợ cùng mẹ, mẹ bảo Mai mua ba gói là rẻ nhất. Em hãy giải thích tại sao mẹ Mai lại khuyên như thế nhé.

Lời giải:

Mua hai gói xúc xích thì giá trị một gói là: 900002 = 45 500 (đồng)

Mua ba gói xúc xích thì giá trị một gói là: 1300003 (đồng)

Ta thấy 50 000 > 45 500 = 1365003 > 1300003

Vậy mua ba gói xúc xích là rẻ nhất.

Bài 6.20: Tìm số tự nhiên x sao cho: 18x40<15

Lời giải:

18x40<15

540x40<840

5 x < 8

Vậy x = {5; 6; 7}