1.Phép cộng hai phân số  phân số

Hoạt động 1: Trang 15 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức  

Giải:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 

$\frac{8}{11}$+$\frac{3}{11}$= $\frac{11}{11}$=1

$\frac{9}{12}$+$\frac{11}{12}$=$\frac{20}{12}$=$\frac{5}{3}$.

Luyện tập 1: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

$\frac{-7}{12}$+$\frac{5}{12}$=$\frac{-2}{12}$=$\frac{-1}{12}$

$\frac{-8}{11}$+$\frac{-19}{11}$=$\frac{-27}{12}$ 

Hoạt động 2: Trang 16  toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức  

Giải:

Ta có : BCNN (7,4)= 28

$\frac{5}{7}$=$\frac{20}{28}$

$\frac{-3}{4}$=$\frac{-21}{28}$

$\frac{5}{7}$ +$\frac{-3}{4}$=$\frac{20}{28}$+$\frac{-21}{28}$=$\frac{-1}{28}$

Luyện tập 2: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Ta có : BCNN(8,20)=40

$\frac{-5}{8}$=$\frac{-25}{40}$

$\frac{-7}{20}$=$\frac{-14}{40}$

$\frac{-5}{8}$+$\frac{-3}{4}$=$\frac{-25}{40}$+$\frac{-14}{40}$=$\frac{-39}{40}$

Hoạt động 3: Trang 16  toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức  

Giải:

$\frac{1}{2}$+$\frac{-1}{2}$=0;           $\frac{1}{2}$+$\frac{1}{-2}$=$\frac{1}{2}$+$\frac{-1}{2}$=0

Luyện tập 3: Trang 16 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải: 

Số đối của  $\frac{1}{3}$ là $\frac{-1}{3}$

Số đối của  $\frac{-1}{3}$ là $\frac{1}{3}$

Số đối của  $\frac{-4}{5}$ là $\frac{4}{5}$

2.Tính chất của phép cộng phân số 

Luyện tập 4: Trang 17 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải

B= $\frac{-1}{9}$+$\frac{8}{7}$+$\frac{10}{9}$+$\frac{-29}{7}$= ($\frac{-1}{9}$+$\frac{10}{9}$)+($\frac{8}{7}$+$\frac{-29}{7}$)

B=$\frac{9}{9}$+$\frac{-21}{7}$= 1+-3=-2

3. Phép trừ hai phân số 

Hoạt động 4: Trang 16  toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức  

Giải: 

Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ,ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu .

$\frac{7}{13}$-$\frac{5}{13}$ =$\frac{2}{13}$ 

$\frac{3}{4}$-$\frac{1}{5}$=$\frac{15}{20}$-$\frac{4}{20}$=$\frac{11}{20}$

Luyện tập 5: Trang 18 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải: 

a.$\frac{3}{5}$-$\frac{-1}{3}$=$\frac{9}{15}$-$\frac{-5}{15}$=$\frac{14}{15}$

b.-3-$\frac{2}{7}$=$\frac{-21}{7}$-$\frac{2}{7}$=$\frac{-23}{7}$

Thử thách nhỏ

Giải: 

                                               

?1 là $\frac{11}{25}$

?2 là $\frac{-5}{25}$

?3 là $\frac{14}{25}$

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 6.21: Trang 8 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Tính :

a. $\frac{-1}{13}$ +$\frac{9}{13}$;

b.$\frac{-3}{8}$+$\frac{5}{12}$.

Câu 6.22: Trang 18 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Tính :

a.$\frac{-5}{3}$-$\frac{-7}{3}$;

b.$\frac{5}{6}$-$\frac{8}{9}$.

Câu 6.23: Trang 8 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Tính một cách hợp lí .

A=($\frac{-3}{11}$)+$\frac{11}{8}$-$\frac{3}{8}$+($\frac{-8}{11}$).

Câu 6.24 : Trang 18 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Chị Chi mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên .Chị quyết định dùng $\frac{2}{5}$ số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành $\frac{1}{4}$ số tiền để mua quà biếu bố mẹ . Tìm số phần tiền lương còn lại của chị Chi.

Câu 6.25: Trang 18 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy :$\frac{1}{3}$ thời gian là dành cho việc học ở trường ; $\frac{1}{24}$ thời gian là dành cho các hoạt dộng ngoại khóa ;$\frac{7}{16}$ thời gian dành cho hoạt động ăn ,ngủ .Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân khác .Hỏi :

a) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa ?

b) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác ?