Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4.

(1)-A; (2)-D; (3)-B; (4)-E; (5)-C

Câu 5.

Tên ba tác phẩm văn học nổi tiếng của Trung Quốc thời phong kiến Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Hồng lâu mộng. Trong đó tác phẩm Tây du kí gắn với tuổi thơ của nhiều thế hệ người Việt Nam.

Câu 6. 

Chữ viết[sửa | sửa mã nguồn]

Đời nhà Thươngngười Trung Hoa đã có chữ Giáp cốt được viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn. Qua quá trình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Thạch cổ vănKim văn. Tới thời Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được thống nhất trong khuôn hình vuông được gọi là chữ Tiểu triện.

Văn học[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh Thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thời Xuân-Thu, được Khổng Tử sưu tập và chỉnh lý. Kinh Thi gồm có 3 phần: Phong, Nhã, Tụng.

Thơ Đường là thời kỳ đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàng ngàn tác giả có ba nhà thơ lớn nổi bật là Lý BạchĐỗ PhủBạch Cư Dị.

Tới thời Minh – Thanhtiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêu biểu như: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy hử (Thi Nại Am), Tây du ký (Ngô Thừa Ân), Nho lâm ngoại sử (Ngô Kính Tử), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),... Trong đó, Hồng lâu mộng được đánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.

Sử học