Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8. 1 – C; 2 − A; 3 – B.
Câu 9. Học sinh có thể giới thiệu về vua A-cơ-ba theo những cách khác nhau, nhưng cần có nội dung phù hợp. Ví dụ:
– Vua A-cơ-ba thuộc triều đại Mô-gôn, là vị vua giỏi về chính sự, thích bàn luận về tôn giáo, coi trọng trí thức,...
– Vua A-cơ-ba đã thi hành nhiều chính sách tích cực để hoà hợp tôn giáo và dân tộc, như liên kết các quý tộc gốc Mông Cổ, Hồi giáo và Ấn Độ giáo để xây dựng chính quyền mạnh; hạn chế đặc quyền của Hồi giáo,...
– Nhiều sử gia đánh giá ông là vị vua kiệt xuất của Ấn Độ.
Câu 10. 1 − D; 2-A; 3-B;4-C.
Nhận xét: Xã hội phong kiến Ấn Độ có sự phân hoá và mâu thuẫn sâu sắc, chồng chéo. Đó là sự phân hoá về đẳng cấp và giai cấp, ngoài ra còn có mâu thuẫn giữa người Ấn Độ giáo với người Hồi giáo,...
Câu 11. Sự khác biệt của chế độ Vác-na và chế độ Cax-ta.
Thời gian xuất hiện: chế độ Vác-na có từ thời cổ đại, chế độ Cax-ta xuất hiện ở thời phong kiến (từ các thế kỉ IV – V).
- Chế độ Vác-na phân chia cư dân thành 4 đăng cấp theo chủng tộc, địa vị xã hội (Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra); chế độ Cax-ta phân chia cư dân dựa trên sự khác biệt về nghề nghiệp, địa vị xã hội và tôn giáo. Có hàng trăm Cax-ta khác nhau, mỗi Cax-ta lại có tập quán, tín ngưỡng, quy định riêng về hôn nhân, nghi lễ...