Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Văn bản tường trình. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 8 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… Bài 30:VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 102 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cặp - Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá ? Vậy hiểu văn bản tường trình là gì? -> Giới thiệu bài mới Đáp án: Trình bày,báo cáo lại đầy đủ, rõ ràng về một vấn đề nào đó trc cấp trên hoặc trước tổ chức B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ - Phương pháp: phân tích ngữ liệu;rèn luyện theo mẫu; vấn đáp; dạy học hợp tác * HĐ nhóm - KT học tập hợp tác; máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu sgk - HS hoạt động cá nhân xem lại vở soạn, trao đổi thống nhất ý kiến viết trên bảng phụ - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá - GV chốt-> Đây là VB tường trình ? Thế nào là vb tường trình? - GV chuẩn kiến thức * HĐ cả lớp ? Bố cục của văn bản ? Nhận xét bố cục? * HĐ cặp; máy chiếu - Chiếu yêu cầu b SGK - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá - GV lưu ý trường hợp 5: nếu tài sản bị mất không đáng kể thì không cần làm tường trình. * HĐ cả lớp ? Khi nào thì cần viết văn bản tường trình? * HĐ nhóm - BP- MC - Nêu yêu cầu: Phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị? - HS hoạt động cá nhân, trao đổi thống nhất ý kiến - HS nhận xét, đánh giá, phản biện - GV chiếu kết quả -> HS tự nhận xét, đánh giá 1. Tìm hiểu về văn bản tường trình * Xét VB - Người viết: HS (Minh Tuệ) -> Người liên quan đến vụ việc - Người nhận: GVCN ->Là những người có thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết - Mục đích : trình bày chính xác sự việc xảy ra để người có thẩm quyền giải quyết hiểu đúng bản chất và có kết luận và hướng giải quyết đúng đắn - ND: trình bày nguyên nhân dẫn đến đi học muộn - Thái độ: nghiêm túc, trung thực - Bố cục: 3 phần -> Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Tình huống viết VB tường trình Đ/án: 3,5 - Sự việc đã xảy ra, cần cung cấp chính xác, khách quan diễn biến sự việc -> Dựa trên cơ sở đó, cấp trên hiểu đúng bản chất sv và đưa ra kết luận đúng đắn. - Phân biệt tường trình với đơn từ và đề nghị: VB Mục đích Đơn từ Trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền giải quyết Đề nghị Trình bày ý kiến giải pháp do cá nhân hay tập thể đề xuất để cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền n/cứu giải quyết Tường trình Trình bày khách quan, chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm giải quyết nắm đc bản chất sv để đánh giá kết luận và có phương hướng xử lí đúng đắn. * HĐ cặp- KT học tập hợp tác; máy chiếu - Chiếu yêu cầu: + Đọc và thực hiện yêu cầu a,b,c SGK + Thay câu hỏi b: phần nội dung cần có những thông tin gì?) - HS hoạt động cá nhân, thảo luận thống nhất ý kiến - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp ? Nhắc lại cách viết một văn bản tường trình? ? Yêu cầu cơ bản nào cần tuân thủ khi viết VB tường trình. 2. Cách viết văn bản tường trình - Gồm những phần: * Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) + Địa điểm (ghi ở góc phải) + Tên văn bản (ghi chính giữa) * Nội dung: + Người, cơ quan nhận bản tường trình + Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến ... sự việc, hậu quả, người chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thực. * Thể thức kết thúc: đề nghị, cam đoan, chữ kí và họ tên người tường trình. - Yêu cầu: + HT: theo mẫu + ND: Trình bày rõ ràng sự việc với thái độ khách quan, trung thực. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu; dạy học hợp tác * HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu: đọc và thực hiện yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GVchuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá * HĐ nhóm - KT chia nhóm (Class Dojo) - Nêu yêu cầu: đọc và thực hiện yêu cầu sgk - GV gợi ý HS kẻ bảng so sánh Đặc điểm TT BC - Mục đích - Người viết - Người nhận - Thể thức trình bày - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá * HĐCN - HS đọc YC SGK - HS HĐ - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá 1. a. Mục đích: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. Để cá nhân, cơ quan có thẩm quyền biết b. So sánh văn bản tường trình và văn bản báo cáo: - Giống nhau: + Bố cục và hình thức theo mẫu + Người nhận: cấp trên, cơ quan có thẩm quyền giải quyết - Khác nhau: + Mục đích .Văn bản tường trình: trình bày thiệt hại, mức độ trách nhiệm để người, cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết .Văn bản báo cáo: Sơ kết, tổng kết công việc, công tác, kết quả, bài học… trong thời gian nhất định + Người viết: .Văn bản tường trình: cá nhân, tập thể tham gia, chứng kiến, là nạn nhân của vụ việc .Văn bản báo cáo; người tham gia, phụ trách công việc c. - Hình thức: theo mẫu - Nội dung: trình bày rõ thời gian, địa điểm, nguyên nhân, người làm vỡ, làm vỡ như thế nào, làm vỡ bình hóa chất gì, hậu quả ra sao. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp vấn đáp; phân tích ngữ liệu * HĐ cá nhân - GV nêu yêu cầu SGK và hướng dẫn HS (chú ý tình huống hay gặp trong nhà trường, c/s...) - VD: tường trình về việc học sinh đánh nhau Hướng dẫn học tập - Học bài, viết văn bản tường trình về việc học sinh đánh nhau - Tự học : Tổng kết về kiểu câu phân loại theo mục đích nói: hoàn thành bảng thống kê - Chuẩn bị: ôn tập phần thơ trữ tình + ôn tập văn bản nghị luận( bài 32)+ ôn tập VH nước ngoài; Ôn tập văn bản nhật dụng. Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy:…/…/20… Bài 30: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 103 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp vấn đáp * HĐ cả lớp ? Kể tên các tác phẩm thơ, nghị luận đã học trong học kì II, văn học nước ngoài học học trong kì 1 và 2 - GV chuẩn kiến thức nhận xét, đánh giá -> GV dẫn vào bài. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học; năng lực giao tiếp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình; dạy học hợp tác * HĐ cá nhân; máy chiếu - Nêu yêu cầu sgk, phát phiếu học tập và hướng dẫn học tập : điền vào chỗ trống - HS hoạt động. - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá chéo 1. Ôn tập phần thơ trữ tình a. HS lập bảng thống kê STT VB Tên VB VB Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật 1. Vào nhà ngục QĐ cảm tác Phan Bội Châu (1867 - 1940) Thất ngôn bát cú đường luật - Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước và cách mạng - Giọng điệu hào hùng khoáng đạt, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 2. Đập đá ở Côn Lôn Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Thất ngôn bát cú Đường luật - Hình tượngcủa người tù yêu nước, cách mạng trên đảo Côn Lôn: đẹp, ngang tàng, lẫm liệt - Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí thê. 3. Muốn làm thằng cuội Tản Đà - Nguyến Khắc Hiếu (1889 - 1939) Thất ngôn bát cú Đường luật - Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li bằng mộng tưởng lên trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh 4. Hai chữ nước nhà (trích) Trần Tuấn Khai (1895-1983) Song thất lục bát - Mượn câu truyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào. - Mượn chuyện xưa để nói chuyện hiện tại, giọng điệu trữ tình thống thiết. 5. Nhớ rừng Thế Lữ (1907 - 1989) Thơ mới (8 chữ/câu) - Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. - Bút pháp lãng mạn truyền cảm, sự đổi mới câu thơ, vần điệu, nhịp, phép tương phản, nghệ thuật tạo hình đặc sắc. 6. Ông đồ ũ Đình Liên Thơ ngũ ngôn - Tình cảnh đáng thương của ông đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa. - Lời thơ bình dị, cô đọng, hàm súc - Thủ pháp đối lập, tương phản - Hình ảnh thơ nhiều sức gợi, tả cảnh ... 7. Bài 19 Quê hương Tế Hanh 1921 Thơ mới (8 chữ/câu) - Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua... tươi sáng sinh động về một làng quê miền biên trong đó nổi bật lên là hình ảnh khoe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài. - Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc và tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. 8. Bài 19 Khi con tu hú Tố Hữu (1920 - 2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và khát vọng tự do của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù. - Giọng thơ sôi nổi , tưởng tượng phong phú. 9. B Bài 20 Tức Tức cảnh Pắc Bó HồH Hồ Chí Minh (1891890 - 1969) Thất Thất ngôntứtuyệt (DườĐường luật) - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó, làm CN và sống hoà hợp với thiên nhiên một niềm vui lớn. - Giọng thơ hóm hỉnh - Vừa cổ điển vừa hiện tại. 10. Bài 21 Ngắm trăng (trích NKTT) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chữ Hán) - Tình yêu thiên nhiên, phong thái unng dung gnhệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ tăm tối. - Nhân hoá, điệp từ; đối xứng và đói lập, câu hỏi tu từ. 11. Bài 21 Đi đường (trích NKTT) Hồ Chí Minh (1890 - 1969) Thất ngôn tứ tuyệt (chứ Hán) - Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc từ việc đi đường núi gọi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. - Điệp từ, tính đa nghĩa trong hình ảnh thơ. * HĐ cá nhân - máy chiếu - Nêu yêu cầu b SGK - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, HS giá chéo * HĐ cả lớp; máy chiếu - GV nêu câu hỏi c, d ở sgk - Chuẩn kiến thức c. - Thơ ĐL: số câu , số chữ hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, quy tắc gieo vần rất chặt chẽ - Thơ mới: hình thức linh hoạt, phóng khoáng, tự do hơn. + Ba bài thơ trên vẫn tuân thủ một số quy tắc (số chữ trong câu bằng nhau, ó đều vần, nhịp điệu ). Thơ mới cũng có những quy tắc, luật lệ nhất định nhưng những nguyên tắt đó không quá chặt chẽ, gò bó mà HT khá linh hoạt, tự do (VD: số câu không hạn định, lời thơ tự nhiên gần với lời nói thường, không có t/c ước lệ, công thức khuôn sáo,). - ND: phong phú, khai thác cảm xúc cá nhân (cái tôi), cảm xúc chân thành , mãnh liệt d. - Chung tâm trạng: tiếc nuối, hoài vọng vẻ đẹp của quá khứ , nhớ thương vẻ đẹp QH trong xa cách. - Thái độ: yêu mến, trân trọng, mong muốn giữ gìn những vẻ đẹp VH truyền thống DT, vẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi quê hương. * HĐ cá nhân; máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu a SGK - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá. 2. Ôn tập về văn nghị luận a. Bảng thống kê các văn bản nghị luận TP/ đoạn trích TG TRẢ LỜI ND Luận điểm chính Chiếu dời đô Lí Công Uẩn Thể chiếu - Phản ánh khát vộng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất - Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Thể hịch - Phản ánh tinh thần yêu nước của dân tộc thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Cần có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược Nước Đại Việt ta NguyễnTrãi Thể cáo - Nêu tư tưởng nhân nghĩa vì dân, khẳng định chủ quyền của dân tộc; khẳng định kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại Nhân nghĩa, độc lập dân tộc sẽ tạo nên sức mạnh để chiến thắng kẻ thù Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp Thể tấu - Mục đích của việc học là học để làm người. - Muốn học tập tốt cần phải có phương pháp học tập đúng đắn Đạo học có vai trò to lớn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Phóng sự chính luận - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa Tội ác của chính quyền thực dân trong cuộc chiến tranh thuộc địa * HĐ cả lớp; máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu a SGK - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá 3. Ôn tập văn học nước ngoài a. Bảng thống kê cáctác phẩm văn học nước ngoài TT Tên tác phẩm/ đoạn trích Thế kỉ Tác giả Nước Thể loại 1 Cô bé bán diêm Thế kỉ XIX An-đéc-xen Đan Mạch Truyện 2 Đánh nhau với cối xay gió Thế kỉ XVII Xéc-van-tét Tây Ban Nha Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê 3 Chiếc lá cuối cùng Đầu thế kỉ XX 0. Hen-ri Mĩ Truyện ngắn 4 Hai cây phong Thế kỉ XX Ai-ma-tốp Cư-rơ-gư-xtan Trích tiểu thuyết 5 Đi bộ ngao du 1762 Ru-xô Pháp Trích tiểu . thuyết 6 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Thế kỉ XVII Mô-li-e Pháp Trích hài kịch * HĐ cá nhân; máy chiếu - GV nêu yêu cầu b SGK - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các nhóm nhận xét, đánh giá (*) Nhận xét: - Thể loại : truyện , kịch, văn nghị luận - Phạm vi: các nước Âu Mĩ - Nội dung: + Mang đậm tinh thần nhân đạo (thương người nghèo khổ, yêu TN, quê hương, tình cảm thầy trò…;phê phán lối sống xa thực tế, ảo tưởng…) - Nghệ thuật: nghệ thuật kể chuyện độc đáo, sự kết hợp kể, tả, biểu cảm * HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu SGK - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá 4. VB nhật dụng Tên VB Chủ đề PTBĐ Thông tin…. năm 2000 Bảo vệ môi trường trái đất. Thuyết minh Ôn dich thuốc lá Gia tăng dân số Giải thích và chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi Bài toán dân số Tác hại của hút thuốc lá Lập luận kết hợp tự sự và thuyết minh * HĐ nhóm; máy chiếu - Chiếu yêu cầu b,c sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá * Giống nhau: - Đều là VB nhật dụng - Sử dụng kết hợp nhiều PTBĐ - Bàn về những vấn đề có tính cấp thiết, nóng hổi hiện nay của XH * Khác nhau: - Chủ đề khác nhau(VD minh họa) - Kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau (VD). * Vai trò: quan trọng trong đời sống (giúp mọi người nhận thức đc các vấn đề nan giải trong đời sống để có hướng điều chỉnh, cải thiện theo hg tốt đẹp) * Hướng dẫn học tập ở nhà - HD hs trả lời: + Luyện tập VB tường trình + Luyện tập về câu phân loại theo mục đích nói - Soạn bài : VB thông báo + Đọc và trả lời câu hỏi mục A, B1 trong sách hướng dẫn