Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Văn bản thông báo. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 8 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 31: VĂN BẢN THÔNG BÁO Tiết 104 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: dạy học hợp tác * HĐ cặp - Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK - HS hoạt động cá nhân, trao đổi - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá -> Giới thiệu bài mới. Đ/án: chưa rõ ràng về địa điểm, thời gian, người tiếp nhận thông báo B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ - Phương pháp: phân tích ngữ liệu;rèn luyện theo mẫu; vấn đáp; dạy học hợp tác * HĐ cá nhân - máy chiếu. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu a sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá - GV chốt ? Thế nào là vb thông báo? - GV chuẩn kiến thức * HĐ cặp; máy chiếu - Chiếu yêu cầu b sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp ? Khi nào thì cần viết văn bản thông báo? * HĐ nhóm - KT phòng tranh- máy chiếu, BP - GV nêu nhiệm vụ sgk - Các nhóm phác hoạ những ý tưởng trên BP và treo lên tường lớp học - HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung. - GV chuẩn kiến thức; các nhóm tự nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp ? Qua tìm hiểu ví dụ, cách viết văn bản thông báo - Chuẩn kiến thức - Gv yêu cầu HS hệ thống lại những gì cần ghi nhớ. 1. Tìm hiểu về văn bản thông báo a. Xét VD - Người thông báo: BGH nhà trường - Người nhận: GVCN, CTHĐTQ các lớp - ND: Thông báo lịch duyệt các tiết mục văn nghệ... - Thể thức: theo mẫu - Mục đích: truyền đạt thông tin cụ thể để cấp dưới, thành viên/ đoàn thể, người quan tâm biết để thực hiện hoặc tham gia. -> Đây là đặc điểm của VB thông báo (*) GN: VB thông báo là văn bản hành chính, truyền đạt TT cụ thể của cơ quan, đoàn thể, người phụ trách cấp trên cho cơ quan, người cấp dưới hoặc thành viên đoàn thể, người quan tâm biết để thực hiện, tham gia. *b. Tình huống 2 - Người viết: ban giám hiệu nhà trường - Người nhận: các thầy cô chủ nhiệm và HS các lớp -> Tình huống cần làm VB thông báo: Khi cần truyền đạt thông tin cụ thể từ cơ quan, đoàn thể, người phụ trách cho cơ quan, người cấp dưới. * Cách viết VB thông báo + Bố cục: 3 phần: + Phần mở đầu: . Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (Ghi góc bên trái) . Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) . Địa điểm, thời gian làm thông báo(ghi ở góc phải) . Tên văn bản (ghi chính giữa) + Phần nội dung: Trình bày rõ nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm... + Phần kết thúc: . Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái) . Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ người viết thông báo (ghi phía dưới bên phải) (*) Ghi nhớ b. Ghi nhớ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp: phân tích rèn luyện theo mẫu. * HĐ cá nhân; máy chiếu - Nêu yêu cầu: Viết lại văn bản thông báo ở HĐKĐ để đảm bảo đúng những yêu cầu của 1 văn bản thông báo. - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV nhận xét, đánh giá D. HOẠT ĐỘNG VÂN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp: phân tích rèn luyện theo mẫu. * HĐ cả lớp - Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 1 trong sgk - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét - GV nhận xét, chuẩn kiến thức TH1: Cô tổng phụ trách thông báo về Đại hội Liên đội. TH2: BGH trường thông báo về tổng vệ sinh các lớp học chuẩn bị nghỉ hè. ….. Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/ …/20… BÀI 31.VĂN BẢN THÔNG BÁO Tiết 105 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: dạy học hợp tác * HĐ cả lớp ? Đọc 1bài thơ hoặc đoạn thơ 7 chữ. Nêu hiểu biết của em về thể thơ này -> Giới thiệu bài mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC+ LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ - Phương pháp: phân tích ngữ liệu;rèn luyện theo mẫu; vấn đáp; dạy học hợp tác * HĐ nhóm - KT học tập hợp tác- máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu a sgk - HS hoạt động cá nhân, trao đổi thống nhất ý kiến trên bảng phụ - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các nhóm nhận xét, đánh giá - GV chuẩn kiến thức ? Đặc điểm của thể thơ 7 chữ - GV chuẩn kiến thức * HĐ cặp; máy chiếu - Chiếu yêu cầu b sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá * HĐ cá nhân; máy chiếu - Chiếu yêu cầu b sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá (GV gợi ý:Chú ý gieo vần cuối câu (vần ăng và đảm bảo luật bằng trắc). 2. Thể thơ bảy chữ a. - Mỗi câu thơ: có 7chữ - Gieo vần: 1/ non-son 2/ tre-hè-hoe 3/ xa-hoa-nhà -> Vần chân - Nhịp thơ: 2/2/3 hoặc 4/3 - Luật bằng trắc: + Căn cứ vào chữ thứ 2 của câu thứ nhất trong bài + Các chữ 2,4,6 phải phân định rạch ròi - Niêm, đối + Câu 1-2: đối + Câu 2-3: niêm + Câu 3-4: đối => Đây là đặc điểm của 7 chữ (thất ngôn tứ tuyệt) b. Sai hiệp vần (xanh ) Sửa : xanh ->lè - bỏ dấu phẩy sau từ mờ c. HS làm thơ D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu. * HĐ cá nhân - GV nêu yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá chéo. - Hình thức: thơ 7 chữ; đảm bảo luật thơ - Đề tài: cảnh vật ở địa phương * HĐ TTMR và Hướng dẫn học tập - Học bài nắm được đặc điểm, cách viết VB thông báo - Tìm đọc và ghi lại một số bài thơ 7 chữ - Hướng dẫn hoạt động trả lời: + Luyện tập VB thông báo + Luyện tập về hành động nói + Luyện tập về lựa chọn TTT - Chuẩn bị bài 33: ôn tập + Soạn các câu hỏi mục b3. Ôn tập phần Tập làm Văn . Xem lại các nội dung trả lời đã học từ đầu năm. . Hệ thống hóa bằng sơ đồ tư duy * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………