Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Ôn tập văn nghị luận. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 8 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/.../20… BÀI 32: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu: • Hệ thống hóa những kiến thức cơ bản về các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 và kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại • Củng cố kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong câu. Biết vận dụng những hiểu biết về lựa chọn trật tự từ trong câu vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản • Phẩm chất và năng lực: • Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm • Định hướng phát triển năng lực: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ; thẩm mĩ II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: • Máy chiếu • Phương pháp: vấn đáp; dạy học hợp tác; phân tích ngữ liệu; rèn luyện theo mẫu • KT học tập hợp tác; KT chia nhóm 2. Học sinh: chuẩn bị theo HD III. Tiến trình dạy học Tiết 125 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hình thức tổ chức Nội dung - Phương pháp dạy học hợp tác - Định hướng phát triển năng lực: giao tiếp và hợp tác * HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá ( Có thể căn cứ vào nội dung, tư tưởng hoặc NT đặc sắc hoặc cả hai) -> Giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hình thức tổ chức Nội dung - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu; dạy học hợp tác - Định hướng phát triển năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác * HĐ cá nhân; máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu a sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá 1. Ôn tập về văn nghị luận a. Bảng thống kê các văn bản nghị luận TP/ đoạn trích TG TL ND Luận điểm chính Chiếu dời đô Lí Công Uẩn Thể chiếu - Phản ánh khát vộng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất - Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Thể hịch - Phản ánh tinh thần yêu nước của dân tộc thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Cần có lòng yêu nước, ý chí bất khuất, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược Nước Đại Việt ta NguyễnTrãi Thể cáo - Khẳng định chủ quyền của dân tộc; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại Nhân nghĩa, độc lập dân tộc sẽ tạo nên sức mạnh để chiến thắng kẻ thù Bàn luận về phép học Nguyễn Thiếp Thể tấu - Mục đích của việc học là học để làm người. - Muốn học tập tốt cần phải có phương pháp học tập đúng đắn Đạo học có vai trò to lớn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Phóng sự chính luận - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa Tội ác của chính quyền thực dân trong cuộc chiến tranh thuộc địa ? Các văn bản gắn liền với các sự kiện lịch sử nào * HĐ nhóm - KT học tập hợp tác; máy chiếu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu c sgk - HS hoạt động - HS trình bày, chia sẻ, phản biện - GV chuẩn kiến thức; nhận xét, đánh giá b. Hoàn cảnh sáng tác: chú thích / SHD c. - Phần mở đầu VB nghị luận trung đại: thường nêu gương sử sách: - Tác dụng: tạo tiền đề cho “lí luận”: những sự kiện nêu ra đều là những chuyện xảy ra trong thực tế-> đánh vào nhân tâm, thuyết phục sự tin tưởng của người nghe. Tiết 126 B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hình thức tổ chức Nội dung - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu; dạy học hợp tác - Định hướng phát triển năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác * HĐ cặp - Nêu yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá * HĐ nhóm - KT chia nhóm (chia theo STT) - Nêu yêu cầu: đọc và thực hiện yêu cầu sgk. - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn xác; các nhóm nhận xét, đánh giá * HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn xác; nhận xét, đánh giá d. Điểm chung: + Thể hiện khát vọng xd một đất nước hùng cường. + Lấy lợi ích quốc gia, dt làm cơ sở cho mọi phát ngôn. e. - Chiếu dời đô: hướng tới một kinh đô rông lớn, đẹp đẽ-> khát vọng đất nước cường thịnh (dẫn chứng) - Hịch tướng sĩ: khát vọng chiến thắng kẻ thù-> khát vọng độc lập, hòa bình. (dẫn chứng) - Bàn luận về phép học:khát vọng về một đất nước có nhiều hiền tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh (dẫn chứng) f. Nghệ thuật lập luận - Phụ thuộc vào các yếu tố: vai XH của người viết, MĐ, đối tượng của VB, quy phạm về hình thức thể loại; cách sd văn tự. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hình thức tổ chức Nội dung - Phương pháp vấn đáp; phân tích ngữ liệu; dạy học hợp tác - Định hướng phát triển năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác * HĐ nhóm - KT chia nhóm (chia theo STT) - GV chiếu yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn xác; các nhóm nhận xét, đánh giá chéo Xét Vb “ Căn dặn trước khi mất” - VB bàn về kế sách giữ nước - LĐ, LL: + Kế sách của người xưa (nhà Triệu, Đinh, Lê, Lý) + Kế sách của triều Trần ( ngày nay) + Tóm lược kế sách giữ nước: lấy ngắn chế dài; xây dựng đội quân cha con; khoan thư sức dân -> Nêu kinh nghiệm xưa-> nay và tổng kết kinh nghiệm chung. D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Thực hiện yêu cầu D sgk Hướng dẫn học tập - Ôn tập lại nội dung, NT đặc sắc của các VB - Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về một tp văn nghị luận trung đại đã được học trong chương trình. - Chuẩn bị phần còn lại của bài 32: + Làm BT2/ phần B + Đọc, trả lời câu hỏi phần C + Dự kiến câu trả lời BT phần D Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 32: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 127 B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hình thức tổ chức Nội dung - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu; dạy học hợp tác - Định hướng phát triển năng lực: tự học và tự chủ; giao tiếp và hợp tác * HĐ cặp - KT học tập hợp tác;máy chiếu - Chiếu yêu cầu a sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá * HĐ cá nhân - Chiếu yêu cầu b sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá * HĐ nhóm - KT chia nhóm (chia theo STT) - Chiếu yêu cầu c sgk - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các nhóm nhận xét, đánh giá 2. Luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu a. - Mặc dù thay đổi trật tự các từ trong câu song hai câu không khác nhau về nội dung. Vì : đều nhấn mạnh sự chăm chỉ nhưng không thông minh của nhân vật. b. Trình tự sắp xếp của các từ in đậm : theo trình tự thời gian (sự việc xảy ra trước nêu trước, sv xảy ra sau nêu sau, xưa-nay) c. 1. Thấy những mấy ngàn dâu xanh xanh -> PT: + So với bản gốc câu thơ đã sửa không tạo được nhịp thơ nhịp nhàng, trôi chảy vì không gieo vần với câu trên. + Không nhấn mạnh được sắc xanh bạt ngàn, xa xăm của sv-> sự cách biệt vời vợi về không gian. 2. - Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói đc gì -> PT: Viết như trên thì không diễn tả được đúng diễn biến tâm trạng của nhân vật (phải hoảng sợ-> lăn đùng-> không nói) 3. - Cây đu nhiều chị nhún-> cậy sức,/ Cột mơ lắm anh leo-> tham tiền. -> Viết theo trình tự trên thì không nhấn mạnh được hoạt động, động cơ của nhân vật . Mặt khác, câu thơ không vần, nghe lủng củng không tạo nhịp điệu cho câu thơ. Tiết 128 C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hình thức tổ chức Nội dung - Phương pháp vấn đáp; phân tích ngữ liệu - Định hướng phát triển năng lực: tự học và tự chủ * HĐ cặp - KT học tập hợp tác; máy chiếu - GV chiếu yêu cầu sgk - HS hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá chéo * HĐ cá nhân - Nêu yêu cầu: viết một đoạn theo chủ đề tự chọn. Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong 1 câu, 1 cụm từ trong đoạn văn đã viết - HS hoạt động - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; các cặp nhận xét, đánh giá 2. - Trật tự từ sắp xếp hợp lí , đảm bảo tính nhạc: Để nêu nét đặc trưng của mùa xuân HN tác giả sử dụng nhiều từ láy, tính từ , từ ngữ miêu tả âm thanh-> không gian êm đềm, nhẹ nhàng, thơ mộng. 3. - Hình thức: đoạn văn - Nội dung: chủ đề tự chọn - Chỉ ra và phân tích tác dụng trật tự sắp xếp của một cụm từ, câu D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Tìm trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ một câu, cụm từ và phân tích tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu Hướng dẫn học tập - Ôn tập lại nội dung, NT đặc sắc của các VB - Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về một tp văn nghị luận trung đại đã được học trong chương trình. - Chuẩn bị phần còn lại của bài 32: + Làm BT2/ phần B + Đọc, trả lời câu hỏi phần C + Dự kiến câu trả lời BT phần D