Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Làng. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 9 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..
Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 13: LÀNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS nắm được nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. • HS nắm được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. • Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền, đất nước. 2. Kỹ năng • Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ VN hiện đại. • Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. • Rèn kỹ năng giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phương và phân tích giá trị của nó trong văn 3. Thái độ • Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về quê hương, đất nước. • Có ý thức sử dung các yếu tố trên trong quá trình viết văn tự sự, yêu thích viết văn. • Sử dụng từ ngữ địa phương thích hợp trong giao tiếp. 4. Phẩm chất và năng lực • Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, nhân ái, trách nhiệm • Năng lực: tự học; hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thưởng thức văn học , giải quyết vấn đề và sáng tạo... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: • Máy chiếu, bảng phụ, PHT • Phương pháp: đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm ; nêu và giải quyết vấn đề; quan sát và phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu; trò chơi • Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; KT đọc tích cực, KT lắng nghe và phản hồi tích cực; KT viết tích cực, KT công đoạn 2. Học sinh: Đọc và soạn bài đầy đủ, chuẩn bị đồ dùng học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. NỘI DUNG BÀI 13: LÀNG (Tiết 1+2) TIẾT 61 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: công nghệ thông tin, hợp tác - PP: thảo luận nhóm * HĐ nhóm, máy chiếu - Nêu nhiệm vụ: Yêu cầu 1 nhóm trình bày ND đã chuẩn bị (thuyết trình, tranh vẽ, Power Point ). - GV- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá -> Giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học; hợp tác; năng lực thưởng thức văn học - Phương pháp: dùng lời có NT; vấn đáp, thảo luận nhóm ; * HĐ cá nhân - KT hỏi đáp - Nêu nhiệm vụ: yêu cầu HS hỏi đáp các ND về tác giả, tác phẩm, thể loại... - HS hỏi đáp, nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác, đánh giá * HĐ cá nhân, máy chiếu - Chiếu câu hỏi ? Tóm tắt các chi tiết nói về hoàn cảnh của ông Hai và gia đình ? Hoàn cảnh đó tác động như thế nào tới tình yêu làng của ông Hai - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét - GV chuẩn kiến thức, HS tự đánh giá * Dạy học cả lớp, máy chiếu ? Xa quê, ở nơi tản cư ông Hai thường xuyên nghĩ đến điều gì ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của ông khi nghĩ đến điều đó. ? Nhận xét về cách sử dụng kiểu câu và từ ngữ của tác giả ? Qua đó, em cảm nhận được gì về tình cảm và mong muốn của ông Hai? * HĐ nhóm (bàn), KT đọc tích cực, máy chiếu - GV chiếu câu hỏi: ? Hành động nào thể hiện ông rất quan tâm đến cuộc kháng chiến? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của ông khi ở đó ? Nhận xét ngôn ngữ kể chuyện ? Điều đó thể hiện 1 tấm lòng như thế nào của ông Hai đối với cuộc kháng chiến. - HS trao đổi, trình bày, bổ sung - GV chuẩn xác, GV- HS đánh giá - GV giảng về các HĐ của ta trong chống Pháp * HĐ cả lớp ? Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, em thấy ông Hai là người như thế nào? * Bình I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả - Tác phẩm ( sgk) 2. Đọc, tìm hiểu chú thích 3. Tìm hiểu chung về văn bản - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm - Bố cục : 3 phần + P1 (từ đầu -> múa cả lên): Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Dầu theo giặc + P2 (tiếp -> vơi được đôi phần ): Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc + P3 (còn lại): Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính II. Phân tích 1. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a. Hoàn cảnh - Sống xa quê, xa làng chợ Dầu -> Tình yêu làng được thử thách và bộc lộ. b. Diễn biến tâm trạng ông Hai * Suy nghĩ, tâm trạng: - Thường nghĩ về làng: Chao ôi!... nhớ cái làng quá - Nhớ: + Những ngày cùng anh em đào hào, đắp ụ + Cái chòi gác đầu làng + Những đường hầm bí mật - Cảm thấy vui, náo nức hẳn lên, thấy trẻ ra - Nhận xét: Câu cảm thán + động từ diễn tả tình cảm, cảm xúc -> Nhớ làng da diết, sâu nặng, luôn thường trực; muốn về làng tham gia kháng chiến. * Hành động: Đến phòng thông tin để nghe tin tức về cuộc kháng chiến + Nghe không sót một thông tin nào... + Thấy ta thắng lợi: Vui sướng, phấn khởi + Cảm phục những người trẻ tuổi mà lập được công lớn + Ruột gan...cứ múa lên..vui quá! - Nhận xét: Ngôn ngữ kể chuyện: mộc mạc, dân dã; kết hợp lời kể với ngôn ngữ độc thoại nội tâm. -> Tấm lòng nồng nhiệt, thiết tha với cuộc kháng chiến => Ông Hai là người yêu làng, tình yêu làng của ông gắn liền với tinh thần kháng chiến. TIẾT 62 * HĐ cặp, KT động não, máy chiếu - Chiếu câu hỏi: ? Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc trong tình huống nào? ? Thông tin ấy có đáng tin không? Vì sao? ? Nhận xét tình huống truyện. ? Cách xây dựng tình huống truyện như vậy có tác dụng gì. - HS thảo luận, trình bày, nhận xét - Chuẩn xác, GV đánh giá * Hoạt động nhóm (6 nhóm = 2 cụm) + KT mảnh ghép + phòng tranh - GV hướng dẫn HS hoạt động - V1: N1,2,3 của mỗi cụm tìm hiểu về tâm trạng ông Hai ở một thời điểm: khi mới nghe tin, khi về nhà, mấy ngày sau + HS trả lời các câu hỏi theo PHT, ghi ra bảng phụ Phiếu học tập 1 ? Tìm chi tiết miêu tả phản ứng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. ? Nhận xét NT miêu tả của tác giả ở đây. ? Cảm nhận về tâm trạng của ông lúc này Phiếu học tập 2 ? Về nhà, ông có hành động gì. Tìm chi tiết? ? Nhận xét về kiểu câu, ngôn ngữ kể chuyện ? Thể hiện tâm trạng gì của ông Hai lúc này ? Vì sao ông có tâm trạng đó. ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng ông Hai khi đêm về. ? Cảm nhận chung về tâm trạng của ông Hai lúc này. Phiếu học tập 3 ? Tìm chi tiết miêu tả hành động, suy nghĩ của ông Hai trong mấy ngày sau đó ? ? Qua đó em có cảm nhận gì về tâm trạng ông Hai? ? Mụ chủ nhà có hành động gì khi biết tin làng Chợ Dầu theo giặc. ? Hành động đó đẩy gia đình ông Hai rơi vào tình cảnh như thế nào. ? Trong tình thế đó, ông Hai có suy nghĩ gì. ? Ông Hai có sự xung đột lớn trong nội tâm. Em hãy chỉ ra sự xung đột ấy. ? Nhận xét nghệ thuật miểu tả nhân vật? ? Qua một hồi đấu tranh tư tưởng với chính mình, ông Hai đã quyết định như thế nào? Đánh giá về quyết định trên. ? Qua quyết định trên, em hiểu được điều gì về ông Hai. - V2: GV hướng dẫn HS thực hiện: + HS đếm số1,2,3 để những HS mang số 1 về nhóm 1,... + HS đi lần lượt từ N1<->N2<->N3<->N1và HS đi đến đâu những HS của nhóm cũ có nhiệm vụ TB cho các bạn nghe về ND HĐ của nhóm cũ của mình. Các HS còn lại nghe, ghi chép và có thể trao đổi - HS báo cáo - GV chuẩn xác, bổ sung, đánh giá - Bổ sung: ? Em ấn tượng nhất với chi tiết nào miêu tả tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc? Nêu cảm nhận về chi tiết đó? * Bình 2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a. Tình huống ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ông Hai: tự hào về làng, náo nức, phấn khởi trước thắng lợi của cuộc kháng chiến - Ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (+)Tình huống truyện: Đột ngột, bất ngờ => Tạo điều kiện để ông Hai bộc lộ tâm trạng, tình cảm của mình. b. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc * Khi mới nghe tin làng Dầu theo Tây: - Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… lặng đi, không thở được… rặn è è, vướng ở cổ…giọng lạc hẳn đi - Hỏi lại: Liệu có thật không hả bác ? - Cười nhạt ...đứng lảng ra chỗ khác…đi thẳng….cúi gằm mặt xuống mà đi (+)Miêu tả nội tâm qua cử chỉ, hành động => Bất ngờ, bàng hoàng đến uất nghẹn-> Xấu hổ, sợ mọi người nhận ra mình * Khi về đến nhà - Hành động: + Nằm vật ra giường…nước mắt giàn ra. Ông tự hỏi “chúng nó…trẻ con làng Việt gian… + Ông nắm chặt 2 tay lại mà rít lên: Chúng bay ăn…để nhục nhã thế này…Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! - Nhận xét: + ĐT mạnh, câu hỏi tu từ; các kiểu câu phong phú xen kẽ nhau(câu ngắn - dài , nghi vấn - cảm thán) + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, miêu tả tâm lí nhân vật. -> Đớn đau, tủi cực; uất ức, căm thù những kẻ làm tay sai cho giặc. - Đêm hôm đó: Trằn trọc không sao ngủ được… thở dài => Lo âu, chán nản, thất vọng * Mấy ngày sau đó - Không... ra đến ngoài, ...ngóng tin tức, nơm nớp lo sợ, chột dạ - Ông sợ.... mụ chủ nhà -> Từ lo âu, ám ảnh đã trở thành nỗi sợ hãi thường trực trong lòng - Mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông -> Hoàn cảnh bi đát: không biết đi đâu, ai người ta chứa, tuyệt đường sinh sống - Ông nghĩ: + Hay là quay về làng ?... + Chớm nghĩ… phản đối ngay: làng theo Tây thì phải thù -> Trong lòng ông Hai đang diễn ra 1 cuộc đấu tranh gay gắt, giằng xé: + Về làng để thỏa mãn niềm mong ước bấy lâu của ông. Hơn nữa gđ ông đang lâm vào bước đường cùng thì việc về quê, về làng là 1 điều tất yếu + Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ (+) Miêu tả tâm lí tỉ mỉ, tự nhiên, hợp lí - Quyết định: không về làng -> Quyết định đúng đắn, dứt khoát nhưng không kém phần đau xót => Đặt tình yêu nước và tinh thần kháng chiến lên trên tình yêu làng * Hướng dẫn học ở nhà - Đọc lại truyện ngắn Làng, tóm tắt truyện - Ôn lại kiến thức bài học - Chuẩn bị phần đơn vị kiến thức còn lại: + Tìm hiểu tâm trạng ông Hai khi nói chuyện với con (chú ý HĐ, lời nói, suy nghĩ) + Tìm hiểu tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính.(chú ý HĐ, lời nói, suy nghĩ) + Làm BT 1/ C - Đọc ND mục 3/ B, trả lời câu hỏi mục 3. ____________________________________________________ Tuần 14 (Tiết 63-> 67) Ngày soạn: .../.../20... Ngày dạy: .../.../20... BÀI 13: LÀNG (Tiết 3) TIẾT 63 III. NỘI DUNG Hình thức tổ chức Nội dung A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: tự học - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cả lớp ? Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc trải qua mấy thời điểm? Khái quát tâm trạng của ông Hai ở từng thời điểm? - HS trả lời, bổ sung - GV đánh giá -> Giới thiệu bài mới B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: năng lực thưởng thức văn học, ngôn ngữ - Phương pháp: dùng lời có NT; vấn đáp * HĐ cả lớp ? Trong lúc tuyệt vọng, ông Hai đã tâm sự với ai, về điều gì ? ? Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí. ? Qua cuộc trò chuyện có thể nhận thấy tình cảm gì của ông Hai. - Giảng ? Qua diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc, em thấy ông Hai là người như thế nào? * Bình * HĐ cá nhân, KT đọc tích cực, máy chiếu - Chiếu câu hỏi ? Sau khi nghe tin cải chính, tâm trạng ông Hai biểu hiện như thế nào? ? Tại sao ông Hai có tâm trạng đó? - HS tìm chi tiết, trả lời, bổ sung - Chuẩn kiến thức, GV đánh giá *HĐ cặp- KT chia nhóm (chia theo cặp chăn-lẻ) - GV chiếu câu hỏi: ? Cháy nhà là mất tất cả thế mà tại sao ông lại hào hứng đi khoe tin ấy - HS trao đổi - GV gợi ý, trợ giúp - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV định hướng, HS đánh giá chéo * HĐ cả lớp ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ nhân vật? ? Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính, em thấy ông Hai là người như thế nào? ? Cảm nhận chung về nhân vật ông Hai trong tác phẩm? ? Thái độ của tác giả đối với nhân vật . * Dạy học cả lớp, máy chiếu ? Khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc của văn bản. - GV chuẩn kiến thức (chiếu) 2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc * Tâm sự với con - Ông muốn con ghi nhớ 2 điều : + Nhà ta ở làng chợ Dầu + Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm - Nước mắt ông giàn ra, chảy ròng ròng, nói để ngỏ lòng mình, như để minh oan cho mình. - Nghệ thuật: miêu tả tâm lí chân thực, tinh tế ->Tình yêu làng sâu nặng, tấm lòng thuỷ chung, sắt son với kháng chiến, với CM, với cụ Hồ. => Ông Hai là người có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, bền chặt. Tình yêu làng quê luôn thống nhất với tình yêu đất nước. 3. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính - Sau khi nghe tin làng cải chính: Ông tươi vui, rạng rỡ hẳn lên…mồm bỏm bẻm nhai trầu…chia bánh rán cho các con - Lật đật đi khắp nơi để báo tin (tin làng Dầu theo giặc được đính chính) - Khoe tin nhà ông bị Tây đốt -> Đây là bằng chứng của việc làng ông không theo Tây và ông như được góp phần vào cuộc chiến đấu của dân làng. - Nhận xét: ngôn ngữ chân chất, mộc mạc, mang đậm tính khẩu ngữ. => Ông Hai là người coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nước mãnh liệt * Cảm nhận chung: Ông Hai có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc. Tình yêu làng quê luôn gắn liền với tình yêu đất nước. - Tác giả: yêu mến, đề cao, trân trọng 4. Tổng kết - Nội dung: Thể hiện chân thực, sinh động tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu đất nước ở nhân vật ông Hai. - Nghệ thuật: + Tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách. + Xây dựng cốt truyện tâm lí + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên mà sâu sắc, tinh tế... C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề * HĐ cá nhân- KT viết tích cực - HD: Hs có thể chọn diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (chú ý ở các thời điểm khác nhau : khi mới nghe tin, về nhà, những ngày sau...) + HT: có câu chủ đề, đảm bảo liên kết, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu + ND:Chú ý phân tích nghệ thuật đặc sắc: ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm, tình huống truyện, miêu tả tâm lí... - HS trình bày, nhận xét - GV sửa chữa, GV đánh giá 1. HS viết đoạn văn D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - NL: tự học và giải quyết VĐ -PP: nêu và giải quyết vấn đề * HĐ cá nhân - HS trao đổi chéo kết quả cùng bạn - GV hướng dẫn: Hs trao đổi cùng bạn về việc giữ gìn truyền thống dân tộc. 1. (soạn ở nhà , đến lớp trao đổi cùng bạn) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - NL: tự học - PP: đọc sáng tạo * HĐ cá nhân - GV khuyến khích học sinh sưu tầm, nộp về Ban học tập - Y/c Ban học tập lựa chọn tác phẩm có chất lượng, trưng bày trong góc học tập hoặc thư viện. 1. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Đọc mục 3/ B, trả lời câu hỏi a, b,c - Đọc mục 2/ C, trả lời câu hỏi - Mục 4/ C: + Chọn 1 trong 3 đề/ sgk/114 + lập đề cương luyện nói + Luyện nói theo HD ___________________________________________ Tuần 14 Ngày soạn: .../.../20... Ngày dạy: .../.../20... BÀI 13 : LÀNG (4,5) III. NỘI DUNG TIẾT 64 Hình thức tổ chức Nội dung A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: tự học - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cả lớp ? Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc trải qua mấy thời điểm? Khái quát tâm trạng của ông Hai ở từng thời điểm? - HS trả lời, bổ sung - GV đánh giá -> Giới thiệu bài mới. B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp: thảo luận nhóm, quan sát và phân tích ngữ liệu - Năng lực: hợp tác, giao tiếp * Hoạt động nhóm- KT mảnh ghép (đếm số 1,2,3) - GV chiếu các phiếu câu hỏi - Vòng 1 + Nhóm 1: Phiếu học tập 1 ? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có mấy người? ? Dấu hiệu nào cho ta thấy đây là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại? - GV chốt tại nhóm: Đây là yếu tố đối thoại trong văn bản tự sự ? Thế nào là đối thoại? Dấu hiệu nhận biết đối thoại? - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ + Nhóm 2: Phiếu học tập 2 ? Câu "Hà, nắng gớm, về nào" có phải là lời đối thoại giữa 2 nhân vật không ? Nội dung câu nói hướng đến ai ? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? - GV chốt tại nhóm: Đây là yếu tố độc thoại trong v.bản tự sự ? Em hiểu thế nào là yếu tố độc thoại trong văn bản tự sự. - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ + Nhóm 3: Phiếu học tập 3 ? Những câu: “Chúng nó cũng là….” là những câu ai hỏi ai? ? Những lời nói đó có được phát ra thành tiếng không - GV chốt tại nhóm : Đây là yếu tố độc thoại nội tâm ? Thế nào là độc thoại? - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ + Vòng 2 : đếm số 1,2,3 ? Các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có tác dụng như thế nào trong câu chuyện . - HS trao đổi - HS trình bày, bổ sung - GV chuẩn xác, GV-HS đánh giá * HĐ cả lớp ? Phân biệt đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. ? Vai trò của các yếu tố này trong văn tự sự. - GV định hướng kiến thức 3/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự a. Tìm hiểu ví dụ - Ba câu đầu + Hai người phụ nữ nơi tản cư nói chuyện với nhau. + Có hai lượt lời qua lại, nội dung nói của mỗi lượt lời đều hướng tới người tiếp chuyện. + Hình thức: có dấu gạch ngang ở đầu dòng => Đây là yếu tố đối thoại trong văn bản tự sự - Câu: “Hà, nắng gớm, về nào”: + Không phải là lời đối thoại + Nội dung câu nói không hướng đến ai, chẳng có ai đáp lại và không liên quan đến chủ đề của câu chuyện của 2 người đàn bà => Đây là yếu tố độc thoại trong v.bản tự sự - Những câu: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”: + Là những câu ông Hai hỏi chính mình. + Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ của ông và không có dấu gạch đầu dòng => Đây là yếu tố độc thoại nội tâm - Tác dụng của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: + Thể hiện tính cách, tâm lý… của nhân vật + Làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật và làm câu chuyện thêm sinh động. -> Vai trò của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - HS trả lời b. Ghi nhớ C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Phương pháp: quan sát và phân tích ngữ liệu, nêu và giải quyết vấn đề * HĐ cá nhân - HS xác định nhiệm vụ bt3 phần C. ? Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích dưới đây: - HS trao đổi - HS trình bày, nhận xét - GV chuẩn xác, HS tự đánh giá * HĐ nhóm – KT học tập hợp tác, BP - GV giao nhiệm vụ: HS hoàn thành mục 2.a,b,c a. Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? b. Phân loại các từ ngữ địa phương theo các cách sau: c. Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích có tác dụng gì? - HS trao đổi - Đại diện 1 nhóm trình bày, HS các nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức và đánh giá. 3. Cuộc đối thoại giữa 2 vợ chồng ông Hai + 3 lượt lời của bà Hai + 2 lượt lời của ông Hai- đều là 2 lượt lời cụt lủn, cộc lốc -> Làm nổi bật tâm trạng buồn bã, chán chường đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. 2. Chương trình địa phương a. Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, ưng, cớ, răng, mụ... -> Phương ngữ Trung Bộ dùng ở các tỉnh Bắc Trung Bộ b. TH1: + nhút + bồn bồn TH 2: + Ngã -bổ- té + Cá quả- cá tràu- cá lóc TH 3: ốm (bị bệnh) - ốm (gầy) c. Tác dụng: Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm , suy nghĩ, tính cách một người mẹ trên vùng quê đó; làm tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm. TIẾT 65 C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (tiếp) * HĐ cả lớp, KT hỏi chuyên gia - GV hướng dẫn HS hoạt động, các câu hỏi xoay quanh: các yếu tố cơ bản trong văn TS, các yếu tố kết hợp, tác dụng của các yếu tố… - HS hỏi, nhóm chuyên gia trả lời - GV đánh giá * HĐ cả lớp ? Khi nói, cần phải đảm bảo những y.cầu gì về kĩ năng. * HĐ nhóm - Yêu cầu hs đọc phần Lưu ý / sgk - GV HD: HS chọn cùng chung đề vào chung nhóm, mỗi nhóm khoảng từ 5-7. - Các thành viên trong nhóm thống nhất đề cương. * HĐ cặp - HS nói, lắng nghe và nhận xét cùng nhau. * HĐ cả lớp - HS nói, nhận xét - GV nhận xét về ND, kĩ năng nói - GV tuyên dương hs nói tốt 4. Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 4.1. Tái hiện kiến thức trọng tâm - Các yếu tố cơ bản: + Sự việc + Người kể + Ngôi kể + Trình tự kể… - Kết hợp yếu tố nghị luận: làm cho tự sự thêm sâu sắc - Kết hợp yếu tố miêu tả làm nổi bật hình ảnh nhân vật với diện mạo, hành động, nội tâm nhân vật. 4.2. Luyện tập: Thực hành luyện nói a. Yêu cầu * Yêu cầu kĩ năng: + Rành mạch, rõ ràng, tự nhiên + Thật sự là nói chứ không phải đọc + Tư thế ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe. + Diễn đạt truyền cảm, các ý chặt chẽ, đầy đủ * Nội dung b. Luyện nói - Luyện nói theo cặp - Luyện nói trước lớp D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - NL: tự học -PP: rèn luyện theo mẫu * HĐ cá nhân - HS trao đổi chéo kq cùng bạn - GV HD: Hs trao đổi cùng bạn về hình thức ngôn ngữ sử dụng (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm), về tác dụng khi sd các hình thức ngôn ngữ đó 2. (viết đoạn văn ở nhà , đến lớp trao đổi cùng bạn) E/ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI - NL: tự học, ngôn ngữ - PP: đọc sáng tạo, vấn đáp * HĐ cộng đồng - GV hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu mục 2 ở nhà . 2. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới + Đọc phần A, dự kiến câu trả lời + Đọc VB Lặng lẽ Sa Pa + Đọc văn bản, chú thích + Tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi mục 2 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 13: LÀNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS nắm được nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. • HS nắm được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. • Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền, đất nước. 2. Kỹ năng • Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ VN hiện đại. • Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. • Rèn kỹ năng giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phương và phân tích giá trị của nó trong văn 3. Thái độ • Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về quê hương, đất nước. • Có ý thức sử dung các yếu tố trên trong quá trình viết văn tự sự, yêu thích viết văn. • Sử dụng từ ngữ địa phương thích hợp trong giao tiếp. 4. Phẩm chất và năng lực • Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, nhân ái, trách nhiệm • Năng lực: tự học; hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực thưởng thức văn học , giải quyết vấn đề và sáng tạo... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: • Máy chiếu, bảng phụ, PHT • Phương pháp: đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp; trực quan; thảo luận nhóm ; nêu và giải quyết vấn đề; quan sát và phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu; trò chơi • Kĩ thuật trình bày một phút, kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật động não; KT đọc tích cực, KT lắng nghe và phản hồi tích cực; KT viết tích cực, KT công đoạn 2. Học sinh: Đọc và soạn bài đầy đủ, chuẩn bị đồ dùng học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. NỘI DUNG BÀI 13: LÀNG (Tiết 1+2) TIẾT 61 Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: công nghệ thông tin, hợp tác - PP: thảo luận nhóm * HĐ nhóm, máy chiếu - Nêu nhiệm vụ: Yêu cầu 1 nhóm trình bày ND đã chuẩn bị (thuyết trình, tranh vẽ, Power Point ). - GV- HS nhận xét, bổ sung, đánh giá -> Giới thiệu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học; hợp tác; năng lực thưởng thức văn học - Phương pháp: dùng lời có NT; vấn đáp, thảo luận nhóm ; * HĐ cá nhân - KT hỏi đáp - Nêu nhiệm vụ: yêu cầu HS hỏi đáp các ND về tác giả, tác phẩm, thể loại... - HS hỏi đáp, nhận xét, bổ sung - GV chuẩn xác, đánh giá * HĐ cá nhân, máy chiếu - Chiếu câu hỏi ? Tóm tắt các chi tiết nói về hoàn cảnh của ông Hai và gia đình ? Hoàn cảnh đó tác động như thế nào tới tình yêu làng của ông Hai - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét - GV chuẩn kiến thức, HS tự đánh giá * Dạy học cả lớp, máy chiếu ? Xa quê, ở nơi tản cư ông Hai thường xuyên nghĩ đến điều gì ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của ông khi nghĩ đến điều đó. ? Nhận xét về cách sử dụng kiểu câu và từ ngữ của tác giả ? Qua đó, em cảm nhận được gì về tình cảm và mong muốn của ông Hai? * HĐ nhóm (bàn), KT đọc tích cực, máy chiếu - GV chiếu câu hỏi: ? Hành động nào thể hiện ông rất quan tâm đến cuộc kháng chiến? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của ông khi ở đó ? Nhận xét ngôn ngữ kể chuyện ? Điều đó thể hiện 1 tấm lòng như thế nào của ông Hai đối với cuộc kháng chiến. - HS trao đổi, trình bày, bổ sung - GV chuẩn xác, GV- HS đánh giá - GV giảng về các HĐ của ta trong chống Pháp * HĐ cả lớp ? Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, em thấy ông Hai là người như thế nào? * Bình I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả - Tác phẩm ( sgk) 2. Đọc, tìm hiểu chú thích 3. Tìm hiểu chung về văn bản - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm - Bố cục : 3 phần + P1 (từ đầu -> múa cả lên): Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Dầu theo giặc + P2 (tiếp -> vơi được đôi phần ): Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc + P3 (còn lại): Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính II. Phân tích 1. Tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a. Hoàn cảnh - Sống xa quê, xa làng chợ Dầu -> Tình yêu làng được thử thách và bộc lộ. b. Diễn biến tâm trạng ông Hai * Suy nghĩ, tâm trạng: - Thường nghĩ về làng: Chao ôi!... nhớ cái làng quá - Nhớ: + Những ngày cùng anh em đào hào, đắp ụ + Cái chòi gác đầu làng + Những đường hầm bí mật - Cảm thấy vui, náo nức hẳn lên, thấy trẻ ra - Nhận xét: Câu cảm thán + động từ diễn tả tình cảm, cảm xúc -> Nhớ làng da diết, sâu nặng, luôn thường trực; muốn về làng tham gia kháng chiến. * Hành động: Đến phòng thông tin để nghe tin tức về cuộc kháng chiến + Nghe không sót một thông tin nào... + Thấy ta thắng lợi: Vui sướng, phấn khởi + Cảm phục những người trẻ tuổi mà lập được công lớn + Ruột gan...cứ múa lên..vui quá! - Nhận xét: Ngôn ngữ kể chuyện: mộc mạc, dân dã; kết hợp lời kể với ngôn ngữ độc thoại nội tâm. -> Tấm lòng nồng nhiệt, thiết tha với cuộc kháng chiến => Ông Hai là người yêu làng, tình yêu làng của ông gắn liền với tinh thần kháng chiến. TIẾT 62 * HĐ cặp, KT động não, máy chiếu - Chiếu câu hỏi: ? Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc trong tình huống nào? ? Thông tin ấy có đáng tin không? Vì sao? ? Nhận xét tình huống truyện. ? Cách xây dựng tình huống truyện như vậy có tác dụng gì. - HS thảo luận, trình bày, nhận xét - Chuẩn xác, GV đánh giá * Hoạt động nhóm (6 nhóm = 2 cụm) + KT mảnh ghép + phòng tranh - GV hướng dẫn HS hoạt động - V1: N1,2,3 của mỗi cụm tìm hiểu về tâm trạng ông Hai ở một thời điểm: khi mới nghe tin, khi về nhà, mấy ngày sau + HS trả lời các câu hỏi theo PHT, ghi ra bảng phụ Phiếu học tập 1 ? Tìm chi tiết miêu tả phản ứng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc. ? Nhận xét NT miêu tả của tác giả ở đây. ? Cảm nhận về tâm trạng của ông lúc này Phiếu học tập 2 ? Về nhà, ông có hành động gì. Tìm chi tiết? ? Nhận xét về kiểu câu, ngôn ngữ kể chuyện ? Thể hiện tâm trạng gì của ông Hai lúc này ? Vì sao ông có tâm trạng đó. ? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng ông Hai khi đêm về. ? Cảm nhận chung về tâm trạng của ông Hai lúc này. Phiếu học tập 3 ? Tìm chi tiết miêu tả hành động, suy nghĩ của ông Hai trong mấy ngày sau đó ? ? Qua đó em có cảm nhận gì về tâm trạng ông Hai? ? Mụ chủ nhà có hành động gì khi biết tin làng Chợ Dầu theo giặc. ? Hành động đó đẩy gia đình ông Hai rơi vào tình cảnh như thế nào. ? Trong tình thế đó, ông Hai có suy nghĩ gì. ? Ông Hai có sự xung đột lớn trong nội tâm. Em hãy chỉ ra sự xung đột ấy. ? Nhận xét nghệ thuật miểu tả nhân vật? ? Qua một hồi đấu tranh tư tưởng với chính mình, ông Hai đã quyết định như thế nào? Đánh giá về quyết định trên. ? Qua quyết định trên, em hiểu được điều gì về ông Hai. - V2: GV hướng dẫn HS thực hiện: + HS đếm số1,2,3 để những HS mang số 1 về nhóm 1,... + HS đi lần lượt từ N1<->N2<->N3<->N1và HS đi đến đâu những HS của nhóm cũ có nhiệm vụ TB cho các bạn nghe về ND HĐ của nhóm cũ của mình. Các HS còn lại nghe, ghi chép và có thể trao đổi - HS báo cáo - GV chuẩn xác, bổ sung, đánh giá - Bổ sung: ? Em ấn tượng nhất với chi tiết nào miêu tả tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc? Nêu cảm nhận về chi tiết đó? * Bình 2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a. Tình huống ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc - Ông Hai: tự hào về làng, náo nức, phấn khởi trước thắng lợi của cuộc kháng chiến - Ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (+)Tình huống truyện: Đột ngột, bất ngờ => Tạo điều kiện để ông Hai bộc lộ tâm trạng, tình cảm của mình. b. Diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc * Khi mới nghe tin làng Dầu theo Tây: - Cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân… lặng đi, không thở được… rặn è è, vướng ở cổ…giọng lạc hẳn đi - Hỏi lại: Liệu có thật không hả bác ? - Cười nhạt ...đứng lảng ra chỗ khác…đi thẳng….cúi gằm mặt xuống mà đi (+)Miêu tả nội tâm qua cử chỉ, hành động => Bất ngờ, bàng hoàng đến uất nghẹn-> Xấu hổ, sợ mọi người nhận ra mình * Khi về đến nhà - Hành động: + Nằm vật ra giường…nước mắt giàn ra. Ông tự hỏi “chúng nó…trẻ con làng Việt gian… + Ông nắm chặt 2 tay lại mà rít lên: Chúng bay ăn…để nhục nhã thế này…Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian ! - Nhận xét: + ĐT mạnh, câu hỏi tu từ; các kiểu câu phong phú xen kẽ nhau(câu ngắn - dài , nghi vấn - cảm thán) + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm, miêu tả tâm lí nhân vật. -> Đớn đau, tủi cực; uất ức, căm thù những kẻ làm tay sai cho giặc. - Đêm hôm đó: Trằn trọc không sao ngủ được… thở dài => Lo âu, chán nản, thất vọng * Mấy ngày sau đó - Không... ra đến ngoài, ...ngóng tin tức, nơm nớp lo sợ, chột dạ - Ông sợ.... mụ chủ nhà -> Từ lo âu, ám ảnh đã trở thành nỗi sợ hãi thường trực trong lòng - Mụ chủ nhà đánh tiếng đuổi gia đình ông -> Hoàn cảnh bi đát: không biết đi đâu, ai người ta chứa, tuyệt đường sinh sống - Ông nghĩ: + Hay là quay về làng ?... + Chớm nghĩ… phản đối ngay: làng theo Tây thì phải thù -> Trong lòng ông Hai đang diễn ra 1 cuộc đấu tranh gay gắt, giằng xé: + Về làng để thỏa mãn niềm mong ước bấy lâu của ông. Hơn nữa gđ ông đang lâm vào bước đường cùng thì việc về quê, về làng là 1 điều tất yếu + Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ (+) Miêu tả tâm lí tỉ mỉ, tự nhiên, hợp lí - Quyết định: không về làng -> Quyết định đúng đắn, dứt khoát nhưng không kém phần đau xót => Đặt tình yêu nước và tinh thần kháng chiến lên trên tình yêu làng * Hướng dẫn học ở nhà - Đọc lại truyện ngắn Làng, tóm tắt truyện - Ôn lại kiến thức bài học - Chuẩn bị phần đơn vị kiến thức còn lại: + Tìm hiểu tâm trạng ông Hai khi nói chuyện với con (chú ý HĐ, lời nói, suy nghĩ) + Tìm hiểu tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính.(chú ý HĐ, lời nói, suy nghĩ) + Làm BT 1/ C - Đọc ND mục 3/ B, trả lời câu hỏi mục 3. ____________________________________________________ Tuần 14 (Tiết 63-> 67) Ngày soạn: .../.../20... Ngày dạy: .../.../20... BÀI 13: LÀNG (Tiết 3) TIẾT 63 III. NỘI DUNG Hình thức tổ chức Nội dung A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: tự học - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cả lớp ? Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc trải qua mấy thời điểm? Khái quát tâm trạng của ông Hai ở từng thời điểm? - HS trả lời, bổ sung - GV đánh giá -> Giới thiệu bài mới B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: năng lực thưởng thức văn học, ngôn ngữ - Phương pháp: dùng lời có NT; vấn đáp * HĐ cả lớp ? Trong lúc tuyệt vọng, ông Hai đã tâm sự với ai, về điều gì ? ? Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí. ? Qua cuộc trò chuyện có thể nhận thấy tình cảm gì của ông Hai. - Giảng ? Qua diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc, em thấy ông Hai là người như thế nào? * Bình * HĐ cá nhân, KT đọc tích cực, máy chiếu - Chiếu câu hỏi ? Sau khi nghe tin cải chính, tâm trạng ông Hai biểu hiện như thế nào? ? Tại sao ông Hai có tâm trạng đó? - HS tìm chi tiết, trả lời, bổ sung - Chuẩn kiến thức, GV đánh giá *HĐ cặp- KT chia nhóm (chia theo cặp chăn-lẻ) - GV chiếu câu hỏi: ? Cháy nhà là mất tất cả thế mà tại sao ông lại hào hứng đi khoe tin ấy - HS trao đổi - GV gợi ý, trợ giúp - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV định hướng, HS đánh giá chéo * HĐ cả lớp ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ nhân vật? ? Qua diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính, em thấy ông Hai là người như thế nào? ? Cảm nhận chung về nhân vật ông Hai trong tác phẩm? ? Thái độ của tác giả đối với nhân vật . * Dạy học cả lớp, máy chiếu ? Khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc của văn bản. - GV chuẩn kiến thức (chiếu) 2. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc * Tâm sự với con - Ông muốn con ghi nhớ 2 điều : + Nhà ta ở làng chợ Dầu + Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm - Nước mắt ông giàn ra, chảy ròng ròng, nói để ngỏ lòng mình, như để minh oan cho mình. - Nghệ thuật: miêu tả tâm lí chân thực, tinh tế ->Tình yêu làng sâu nặng, tấm lòng thuỷ chung, sắt son với kháng chiến, với CM, với cụ Hồ. => Ông Hai là người có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, bền chặt. Tình yêu làng quê luôn thống nhất với tình yêu đất nước. 3. Tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải chính - Sau khi nghe tin làng cải chính: Ông tươi vui, rạng rỡ hẳn lên…mồm bỏm bẻm nhai trầu…chia bánh rán cho các con - Lật đật đi khắp nơi để báo tin (tin làng Dầu theo giặc được đính chính) - Khoe tin nhà ông bị Tây đốt -> Đây là bằng chứng của việc làng ông không theo Tây và ông như được góp phần vào cuộc chiến đấu của dân làng. - Nhận xét: ngôn ngữ chân chất, mộc mạc, mang đậm tính khẩu ngữ. => Ông Hai là người coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nước mãnh liệt * Cảm nhận chung: Ông Hai có tình yêu làng, yêu nước sâu sắc. Tình yêu làng quê luôn gắn liền với tình yêu đất nước. - Tác giả: yêu mến, đề cao, trân trọng 4. Tổng kết - Nội dung: Thể hiện chân thực, sinh động tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu đất nước ở nhân vật ông Hai. - Nghệ thuật: + Tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử thách. + Xây dựng cốt truyện tâm lí + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tự nhiên mà sâu sắc, tinh tế... C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề * HĐ cá nhân- KT viết tích cực - HD: Hs có thể chọn diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc (chú ý ở các thời điểm khác nhau : khi mới nghe tin, về nhà, những ngày sau...) + HT: có câu chủ đề, đảm bảo liên kết, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu + ND:Chú ý phân tích nghệ thuật đặc sắc: ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm, tình huống truyện, miêu tả tâm lí... - HS trình bày, nhận xét - GV sửa chữa, GV đánh giá 1. HS viết đoạn văn D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - NL: tự học và giải quyết VĐ -PP: nêu và giải quyết vấn đề * HĐ cá nhân - HS trao đổi chéo kết quả cùng bạn - GV hướng dẫn: Hs trao đổi cùng bạn về việc giữ gìn truyền thống dân tộc. 1. (soạn ở nhà , đến lớp trao đổi cùng bạn) E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - NL: tự học - PP: đọc sáng tạo * HĐ cá nhân - GV khuyến khích học sinh sưu tầm, nộp về Ban học tập - Y/c Ban học tập lựa chọn tác phẩm có chất lượng, trưng bày trong góc học tập hoặc thư viện. 1. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Đọc mục 3/ B, trả lời câu hỏi a, b,c - Đọc mục 2/ C, trả lời câu hỏi - Mục 4/ C: + Chọn 1 trong 3 đề/ sgk/114 + lập đề cương luyện nói + Luyện nói theo HD ___________________________________________ Tuần 14 Ngày soạn: .../.../20... Ngày dạy: .../.../20... BÀI 13 : LÀNG (4,5) III. NỘI DUNG TIẾT 64 Hình thức tổ chức Nội dung A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: tự học - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cả lớp ? Tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc trải qua mấy thời điểm? Khái quát tâm trạng của ông Hai ở từng thời điểm? - HS trả lời, bổ sung - GV đánh giá -> Giới thiệu bài mới. B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp: thảo luận nhóm, quan sát và phân tích ngữ liệu - Năng lực: hợp tác, giao tiếp * Hoạt động nhóm- KT mảnh ghép (đếm số 1,2,3) - GV chiếu các phiếu câu hỏi - Vòng 1 + Nhóm 1: Phiếu học tập 1 ? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có mấy người? ? Dấu hiệu nào cho ta thấy đây là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại? - GV chốt tại nhóm: Đây là yếu tố đối thoại trong văn bản tự sự ? Thế nào là đối thoại? Dấu hiệu nhận biết đối thoại? - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ + Nhóm 2: Phiếu học tập 2 ? Câu "Hà, nắng gớm, về nào" có phải là lời đối thoại giữa 2 nhân vật không ? Nội dung câu nói hướng đến ai ? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không ? - GV chốt tại nhóm: Đây là yếu tố độc thoại trong v.bản tự sự ? Em hiểu thế nào là yếu tố độc thoại trong văn bản tự sự. - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ + Nhóm 3: Phiếu học tập 3 ? Những câu: “Chúng nó cũng là….” là những câu ai hỏi ai? ? Những lời nói đó có được phát ra thành tiếng không - GV chốt tại nhóm : Đây là yếu tố độc thoại nội tâm ? Thế nào là độc thoại? - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ + Vòng 2 : đếm số 1,2,3 ? Các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có tác dụng như thế nào trong câu chuyện . - HS trao đổi - HS trình bày, bổ sung - GV chuẩn xác, GV-HS đánh giá * HĐ cả lớp ? Phân biệt đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. ? Vai trò của các yếu tố này trong văn tự sự. - GV định hướng kiến thức 3/ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự a. Tìm hiểu ví dụ - Ba câu đầu + Hai người phụ nữ nơi tản cư nói chuyện với nhau. + Có hai lượt lời qua lại, nội dung nói của mỗi lượt lời đều hướng tới người tiếp chuyện. + Hình thức: có dấu gạch ngang ở đầu dòng => Đây là yếu tố đối thoại trong văn bản tự sự - Câu: “Hà, nắng gớm, về nào”: + Không phải là lời đối thoại + Nội dung câu nói không hướng đến ai, chẳng có ai đáp lại và không liên quan đến chủ đề của câu chuyện của 2 người đàn bà => Đây là yếu tố độc thoại trong v.bản tự sự - Những câu: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian ư ? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”: + Là những câu ông Hai hỏi chính mình. + Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ của ông và không có dấu gạch đầu dòng => Đây là yếu tố độc thoại nội tâm - Tác dụng của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: + Thể hiện tính cách, tâm lý… của nhân vật + Làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật và làm câu chuyện thêm sinh động. -> Vai trò của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm - HS trả lời b. Ghi nhớ C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Phương pháp: quan sát và phân tích ngữ liệu, nêu và giải quyết vấn đề * HĐ cá nhân - HS xác định nhiệm vụ bt3 phần C. ? Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích dưới đây: - HS trao đổi - HS trình bày, nhận xét - GV chuẩn xác, HS tự đánh giá * HĐ nhóm – KT học tập hợp tác, BP - GV giao nhiệm vụ: HS hoàn thành mục 2.a,b,c a. Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? b. Phân loại các từ ngữ địa phương theo các cách sau: c. Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích có tác dụng gì? - HS trao đổi - Đại diện 1 nhóm trình bày, HS các nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức và đánh giá. 3. Cuộc đối thoại giữa 2 vợ chồng ông Hai + 3 lượt lời của bà Hai + 2 lượt lời của ông Hai- đều là 2 lượt lời cụt lủn, cộc lốc -> Làm nổi bật tâm trạng buồn bã, chán chường đau khổ và thất vọng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. 2. Chương trình địa phương a. Từ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, ưng, cớ, răng, mụ... -> Phương ngữ Trung Bộ dùng ở các tỉnh Bắc Trung Bộ b. TH1: + nhút + bồn bồn TH 2: + Ngã -bổ- té + Cá quả- cá tràu- cá lóc TH 3: ốm (bị bệnh) - ốm (gầy) c. Tác dụng: Góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm , suy nghĩ, tính cách một người mẹ trên vùng quê đó; làm tăng sự sống động, gợi cảm cho tác phẩm. TIẾT 65 C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (tiếp) * HĐ cả lớp, KT hỏi chuyên gia - GV hướng dẫn HS hoạt động, các câu hỏi xoay quanh: các yếu tố cơ bản trong văn TS, các yếu tố kết hợp, tác dụng của các yếu tố… - HS hỏi, nhóm chuyên gia trả lời - GV đánh giá * HĐ cả lớp ? Khi nói, cần phải đảm bảo những y.cầu gì về kĩ năng. * HĐ nhóm - Yêu cầu hs đọc phần Lưu ý / sgk - GV HD: HS chọn cùng chung đề vào chung nhóm, mỗi nhóm khoảng từ 5-7. - Các thành viên trong nhóm thống nhất đề cương. * HĐ cặp - HS nói, lắng nghe và nhận xét cùng nhau. * HĐ cả lớp - HS nói, nhận xét - GV nhận xét về ND, kĩ năng nói - GV tuyên dương hs nói tốt 4. Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm 4.1. Tái hiện kiến thức trọng tâm - Các yếu tố cơ bản: + Sự việc + Người kể + Ngôi kể + Trình tự kể… - Kết hợp yếu tố nghị luận: làm cho tự sự thêm sâu sắc - Kết hợp yếu tố miêu tả làm nổi bật hình ảnh nhân vật với diện mạo, hành động, nội tâm nhân vật. 4.2. Luyện tập: Thực hành luyện nói a. Yêu cầu * Yêu cầu kĩ năng: + Rành mạch, rõ ràng, tự nhiên + Thật sự là nói chứ không phải đọc + Tư thế ngay ngắn, mắt hướng vào người nghe. + Diễn đạt truyền cảm, các ý chặt chẽ, đầy đủ * Nội dung b. Luyện nói - Luyện nói theo cặp - Luyện nói trước lớp D/ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - NL: tự học -PP: rèn luyện theo mẫu * HĐ cá nhân - HS trao đổi chéo kq cùng bạn - GV HD: Hs trao đổi cùng bạn về hình thức ngôn ngữ sử dụng (đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm), về tác dụng khi sd các hình thức ngôn ngữ đó 2. (viết đoạn văn ở nhà , đến lớp trao đổi cùng bạn) E/ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI - NL: tự học, ngôn ngữ - PP: đọc sáng tạo, vấn đáp * HĐ cộng đồng - GV hướng dẫn hs thực hiện yêu cầu mục 2 ở nhà . 2. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới + Đọc phần A, dự kiến câu trả lời + Đọc VB Lặng lẽ Sa Pa + Đọc văn bản, chú thích + Tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi mục 2 Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................