Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Phong trào Tây Sơn phần 1. Bài học nằm trong chương trình Lịch sử lớp 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn……………….………………..Ngày dạy……………………….. TIẾT 50 - BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I-KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS biết: căn cứ,người lãnh đạo của khởi nghĩa nông dân Tây Sơn - HS hiểu:+ Nửa sau TK XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong đã suy yếu, mục nát. + Nông dân liên tiếp nổi dậy đấu tranh . Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. + Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. - HS vận dụng : Đánh giá 2.Kĩ năngg: a.Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ, quan sát, nhận xét. b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa 3.Tư tưởng,thái độ - Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức đấu tranh chống cường quyền. 4. Định hướng năng lực được hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip… II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS III. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng - Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn 2. Học sinh - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài củ • Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở TK XVIII? Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Cho đến đầu thế kỉ XVIII,tình hình Đàng trong còn tương đối ổn định nhưng đến giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn lại suy yếu nhanh chóng.Để tìm hiểu rõ nguyên nhân cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: - HS hiểu:+ Nửa sau TK XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong đã suy yếu, mục nát. + Nông dân liên tiếp nổi dậy đấu tranh . Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. + Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1(17’) : Tìm hiểu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII. H: Tình hình chính quyền PK họ Nguyễn ở Đàng Trong từ giữa TK XVIII như thế nào? H: Nguyên nhân nào khiến cho chính quyền họ Nguyễn Đàng trong đã suy yếu? GV : GV: Gọi HS đọc đoạn trích SGK (Phủ BiênTạp Lục). H: Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về bọn quan lại thống trị Đàng Trong? GV: Nêu một số dẫn chứng minh họa ( về quyền thần Trương Phúc Loan ) và kết luận Từ nửa sau TK XVIII CĐPK họ nguyễn ở Đàng trong đã suy yếu và mục nát đến cực độ . H: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn tới hậu quả gì ? GV: Nêu một số dân chứng minh họa và kết luận : Từ nửa sau TK XVIII nông dân Đàng trong cũng như Đàng ngoài bị giai cấp PK bóc lột thậm tệ --- > Nông dân hết sức bất bình họ đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ như cuộc k/n của 1 người tên là Lành ở Quảng Ngãi , Lý Văn Quang ( Gia Định ), cuộc khởi nghĩa chàng Lía là tiêu biểu nhất . H: Nêu 1 vài hiểu biết của em về chàng Lía H : Chàng Lía đã chọn nơi nào làm căn cứ ? Khẩu hiệu ( mục đích ) của cuộc k/n ? H: Khởi nghĩa chàng Lía có ý nghĩa gì ? GV: Nhấn mạnh ý nghĩa và chuyển ý sang mục 2. Hoạt động 2(18’): tìm hiểu những nét chính về cuộc k/n Tây Sơn GV: Mùa xuân năm 1771,ba anh em Nguyễn Nhạc,Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn H : Em biết gì về 3 anh em họ Nguyễn ? GV: Bổ sung thêm chi tiết về Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ. GV : chỉ lược đồ vị trí Tây Sơn hạ đạo H : Vì sao 3 anh em nhà Nguyễn Nhạc lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo ? GV dẫn dắt +chỉ lược đồ : Khi lực lượng mạnh , nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống vùng đồng bằng . Để lôi kéo tập hợp lực lượng ...................giương cao khẩu hiệu “ đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan” “ lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo”nhờ vậy đi đến đâu dân nghèo ủng hộ tham gia đến đó Câu hỏi Thảo luận : Có ý kiến cho rằng anh em Tây Sơn khởi nghĩa vì “đánh bạc bị thua lên trốn lên trốn vào rừng làm giặc” Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao ? GV: chốt và rút ra mục đích của cuộc k/n GV tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường H: Tham gia vào cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bao gồm những ai? H: Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn? H: tại sao ngay từ đầu cuộc k/n nhân dân tích cực tham gia GV: Nhấn mạnh: Ngay từ đầu nhân dân đã tích cực tham gia khởi nghĩa vì anh em Tây Sơn đã nắm bắt được nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân “muốn lật đổ bọn quan lại, cường hào”. Với khẩu hiệu lấy “Của nhà giàu chia cho dân nghèo” anh em Nguyễn Nhạc đã nhanh chóng tập hợp được lực lượng đông đảo thu hút mọi tầng lớp nhân dân từ miền xuôi đến miền ngược. Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa ? GV : gọi HS đọc phần in nhỏ SGK /T 122 Hoạt động 1(17’) : Tìm hiểu tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII. -HS hoạt động cá nhân trả lời -HS hoạt động cá nhân Chốn quan trường lúc này trởthành nơi mua quan bán chức . Quan lại thì thả sức hà hiếp , bóc lột dân chúng . Vì thế mà dân gian thườnglưu truyền câu ca : “Con ơi mẹ bảo con này ......là quan” Gv dẫn dắt : Sự suy thoái của chính quyền PK càng thể hiện rõ hơn dưối thời Trương Phúc Loan -HS đọc -Nhận xét,đánh giá -HS hoạt động cá nhân trả lời HS: Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực phải nộp nhiều thứ thuế . “Hàng năm có trăm thứ thuế mà trưng thu phiền phức, gian lận ” nhân dân >