Giải bài 7: Ôn tập hình học và đo lường sách kết nối tri thức toán 3 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

Luyện tập 1

Ôn tập hình học

Bài tập . Trang 21 sgk Toán 3 tập 1

a) Mỗi đồ vật dưới đây có dạng hình khối gì?

Giải toán 3 kết nối tri thức bài 7: Ôn tập hình học và đo lường

b) Chọn hình thích hợp vào dấu "?"

Giải toán 3 kết nối tri thức bài 7: Ôn tập hình học và đo lường

Lời giải:

a) Rô-bốt hút bụi: Khối trụ

    Bể cá: Khối hộp chữ nhật

    Khối ru-bích: Khối lập phương

    Quả địa cầu: Khối cầu

b) Chọn đáp án C

Bài tập 2. Trang 21 sgk Toán 3 tập 1

Nêu tên ba điểm thẳng hàng có trong hình bên

Giải toán 3 kết nối tri thức bài 7: Ôn tập hình học và đo lường

Lời giải:

Bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:

  • A, N, B
  • A, M, C
  • N, O, C
  • M, O, B

Bài tập 3. Trang 22 sgk Toán 3 tập 1

Con ốc sên bò đến cây chuối theo đường gấp khúc ABCD. Tính độ dài quãng đường ốc sên phải bò

Trả lời:  Bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:  A, N, B A, M, C N, O, C M, O, B Bài 3 trang 22 sgk  Con ốc sên bò đến cây chuối theo đường gấp khúc ABCD. Tính độ dài quãng đường ốc sên phải bò

Lời giải:

Độ dài quãng đường ốc sên phải bò là:

125 + 380 + 300 = 805 (cm)

Đáp số: 805 cm

Bài tập 4. Trang 22 sgk Toán 3 tập 1

Vẽ hình (theo mẫu)

Trả lời:  Bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:  A, N, B A, M, C N, O, C M, O, B Bài 3 trang 22 sgk  Con ốc sên bò đến cây chuối theo đường gấp khúc ABCD. Tính độ dài quãng đường ốc sên phải bò

Lời giải:

Học sinh tự vẽ hình theo mẫu

Bài tập 5. Trang 22 sgk Toán 3 tập 1

Chọn câu trả lời đúng

Trong hình bên có bao nhiêu hình tứ giác?

Trả lời:  Bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:  A, N, B A, M, C N, O, C M, O, B Bài 3 trang 22 sgk  Con ốc sên bò đến cây chuối theo đường gấp khúc ABCD. Tính độ dài quãng đường ốc sên phải bò

A. 3 hình

B. 4 hình

C. 5 hình

D. 6 hình

Lời giải:

Chọn đáp án C. 5 hình

Luyện tập 2

Ôn tập đo lường

Bài tập 1. Trang 22 sgk Toán 3 tập 1

Số?

Trả lời:  Bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:  A, N, B A, M, C N, O, C M, O, B Bài 3 trang 22 sgk  Con ốc sên bò đến cây chuối theo đường gấp khúc ABCD. Tính độ dài quãng đường ốc sên phải bò

Quả mít cân nặng ? kg

Quả dưa hấu cân nặng ? kg

Quả mít nặng hơn quả dưa hấu ? kg

b) Hai can dưới đấy chứa đầy dầu

Trả lời:  Bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bên là:  A, N, B A, M, C N, O, C M, O, B Bài 3 trang 22 sgk  Con ốc sên bò đến cây chuối theo đường gấp khúc ABCD. Tính độ dài quãng đường ốc sên phải bò

Cả hai can có ? l dầu

Lời giải:

a) Quả mít cân nặng 7 kg

Quả dưa hấu cân nặng 3 kg

Quả mít nặng hơn quả dưa hấu 4 kg

b) Cả hai cân có 20 l dầu

Bài tập 2. Trang 23 sgk Toán 3 tập 1

a) Đồng hồ bên đổ chuông lúc

Giải toán 3 kết nối tri thức bài 7: Ôn tập hình học và đo lường

A. 3 giờ 30 phút

B. 6 giờ 3 phút

C. 6 giờ 15 phút

D. 3 giờ 6 phút

b) Nếu ngày 4 tháng 10 là thứ Ba thì ngày 10 tháng 10 là:

A. Chủ nhật

B. Thứ Hai

C. Thứ Ba

D. Thứ Tư

Lời giải:

a) Chọn đáp án C. 6 giờ 15 phút

b) Chọn đáp án B. Thứ Hai

Bài tập 3. Trang 23 sgk Toán 3 tập 1

Mỗi tuần gia đình cô Hoa ăn hết 5 kg gạo. Cô Hoa mua về 20 kg gạo. Hỏi gia đình cô Hoa ăn trong mấy tuần thì hết số gạo đó?

Lời giải:

Số tuần gia đình cô hoa ăn hết số gạo đó là:

20 : 5 = 4 (tuần)

Đáp số: 4 tuần

Bài tập 4. Trang 23 sgk Toán 3 tập 1

Tìm hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối

Giải toán 3 kết nối tri thức bài 7: Ôn tập hình học và đo lường

Lời giải:

Hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều hoặc buổi tối là:

  • A và N
  • B và Q
  • C và M
  • D và P

Bài tập 5. Trang 23 sgk Toán 3 tập 1

Đố bạn!

Có một can 3 l và một can 5 l. Chỉ dùng hai can đó, làm thế nào lấy được 1 l nước từ bể nước?

Giải toán 3 kết nối tri thức bài 7: Ôn tập hình học và đo lường

Lời giải:

Ta có thể làm như sau:

Đổ đầy nước vào can 3 l, sau đó đổ nước hết từ can 3 l sang can 5 l

Khi đó can 3 l không có nước và can 5 l có 3 lít nước, do đó can 5 l có thể chứa thêm: 5 -  3 = 2 (lít)

Ta tiếp tục đổ đầy nước vào can 3 l, sau đó đổ nước từ can 3 l sang can 5 l đến khi can 5 l đầy.

Vì can 5 l chỉ chứa thêm được 2 l nên số nước còn lại ở can 3 l là:

3 - 2 = 1 (lít)