Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5.
a) (1) − D; (2) − A; (3) — E; (4) – B; (5) –C.
b) Vương triều ngoại tộc là: Nguyên, Thanh.
Câu 6. 1-B, D; 2-A, C; 3-E, H; 4-G, I, K.
Câu 7. Điều luật này giúp hạn chế tình trạng lấn chiếm ruộng đất của quý tộc, địa chủ đối với nông dân, góp phần bảo vệ và thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp của đại bộ phận dân chúng.
Câu 8.
a) Hình 6.1 là biểu hiện về thành tựu của nghề thủ công nghiệp dưới thời Minh; hình 6.2 phản ánh hoạt động thương nghiệp dưới thời Thanh rất phát triển,
b) Sản xuất thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp của Trung Quốc dưới thời Minh, Thanh đều phát triển mạnh. Trong lĩnh vực thủ công nghiệp có nhiều nghề như in ấn, luyện kim, khai mỏ, đúc tiền, dệt lụa,...
Về thương nghiệp, sản phẩm phong phú. Tiền giấy được đưa vào lưu thông ngày càng phổ biến. Nhiều đô thị phát triển thịnh vượng, thu hút đông đảo thương nhân nước ngoài đến buôn bán,...
Câu 9. A, B, D.
Câu 10.
Vua Đường Thái Tông là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường, trị vì từ năm 626 đến năm 649. Ông đã ban hành nhiều chính sách có lợi cho dân chúng như chính sách khẩn hoang, chính sách bình quân ruộng đất,... Thời kì trị vì của vua Đường Thái Tông được gọi là thời kì thịnh trị Trinh Quán. Ông được hậu thế đánh giá là vị vua kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc.