Giải câu 6 trang 122 sách phát triển năng lực toán 9 tập 1.

Giải câu 6 trang 122 sách phát triển năng lực toán 9 tập 1

a, Ta có tam giác AKC thuộc đường tròn (O) có đường kính AC

=> Tam giác AKC vuông tại K

=> BKA^=900

=> B, K, A cùng thuộc đường tròn đường kính BA (1)

Lại có BO  AD tại H => BHA^=900

=> B, H, A cùng thuộc đường tròn đường kính BA (2)

Từ (1) và (2) suy ra B, H, A, K cùng thuộc đường tròn đường kính BA (đpcm)

b, Xét tam giác OAD cân tại O (do OA = OD = R) có OB vuông góc với AD

=> OB là đường trung trực của cạnh AD (tính chất tam giác cân)

=> AB = BD (tính chất đường trung trực)

+ Xét tam giác ABO và DBO có:

  • AB = BD
  • AO = OD (= bán kính của đường tròn)
  • BO chung

=> ΔABO = ΔDBO (c - c -c )

=> BDO^=BAO^=900

=> BD OD

Suy ra BD là tiếp tuyến của đường tròn (O) (đpcm).

c, Xét tam giác vuông BOD có HD là đường cao

=> BH.BO = BD2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (3)

+ Xét tam giác BDK và tam giác BCD có:

  • Góc CBD chung
  • BDK^=BCD^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung DK)

=> ΔABO  ΔDBO (g-g)

=> BDBC=BKBD => BK.BC = BD2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra: BH.BO = BK.BC (đpcm)

d, Xét tam giác BEF và tam giác CEA có:

  • ABM^=ACE^  (cùng phụ với góc BEC)
  • CAE^=BAM^=900

=> ΔBEF  ΔCEA (g-g)

=> AMAE=ABAC => AB.AE =AM.AC (*)

Xét tam giác BOE vuông tại O có AO là đường cao:

=> AB.AE = AO2 (**)

Từ (*) và (**) => AO2 = AM.AC <=> AO2 = 2AO.AM <=> 2AM = AO

Mà có AM + MO = AO => MO = AO - AM = 2AM - AM = AM

Vậy AM = MO (đpcm)