Giải câu 4 đề 18 ôn thi toán lớp 9 lên 10.

Hình vẽ:

a. 

Ta có: ACB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O) => AC vuông góc BC hay AC vuông góc BD.

Ta có: DAB^=900 (Do DA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại A)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABD vuông tại A có đường cao AC ta có: AD2=DC.DB

b. 

Xét tứ giác AHCD có AHD=ACD=900 => Hai đỉnh C và H kề nhau cùng nhìn cạnh AD dưới góc 900 => Tứ giác AHCD nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).

c. Do tứ giác AHCD nội tiếp nênFHC^ = ADC^ (cùng bù với AHC^)

Xét tam giác FHC và tam giác ADC có:

CFH^ = DAC^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)

FHC^ = ADC^ (cmt).

=> ΔFHCΔFCH(g.g)FCH=ACD (hai góc tương ứng)

Mà $$\widehat{ACD}=900\widehat{FCH}=900CHCF

d. Xét tam giác vuông OAD vuông tại A có OH là đường cao ta có OA2=OD.OH (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

OA=OB=ROB2=OD.OHOBOH=ODOB

Xét tam giác OBH và ODB có:

BOD^ chung;

OBOH=ODOB (cmt)

ΔOBHΔODB(c.g.c)OBH^=ODB^

ODB^=CAF^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHCD).

 

CAF^=CBF^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CF của đường tròn (O)).

=> OBH^=CBF^=>OBH^+HBC^=CBF^+HBC^=>OBC^=HBF^=ABC^

Xét tam giác BHF và tam giác BAC có:

BFH^=BCA^=900 (góc BFC nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).

HBF^=ABC^ (cmt);

ΔBFHΔBCA(gg)BFBC=BHBABH.BCBF=BA=2R