a) Xét tam giác ABK và ACK ta có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

AK chung

KB = KC (gt)

Suy ra ΔABK=ΔACK (c.c.c) =>BAK^=CAK^

Do đó, AK là tia phân giác của góc BAC.

I là giao điểm của hai đường phân giác CE và BD nên I cũng nằm trên phân giác AK suy ra I cách đều ba cạnh của tam giác ABC.

b) Xét tam giác EBC và DCB ta có:

EBC^=DCB^ (tam giác ABC cân tại A)

BC chung

BCE^=CBD^

Suy ra ΔEBC=ΔDCB (g.c.g) => BE = CD.

Xét tam giác EBK và DCK ta có:

BK = CK (gt)

EBK^=DCK^

EB = DC

Suy ra ΔEBK=ΔDCK (c.g.c) => BKE^=CKD^ (1)

Lại có AKB^=AKC^=90 (do tam giác ABC cân tại A và K là trung điểm của đoạn BC) (2)

Từ (1) và (2) ta có AKB^EKB^=AKC^DKC^ hay EKI^=IKD^

Vậy KI là tia phân giác của góc EKD.