Giải bài: Ôn tập Chủ đề 5 Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng - Sách công nghệ trồng trọt 10 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC

Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây:

Giải bài Ôn tập Chủ đề 5 Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Câu trả lời:

(1) sinh trưởng, phát triển kém

(2) giảm chất lượng

(3) giảm thẩm mĩ nông sản

(4) không có thu hoạch

(5) Đẩm bảo năng suất, chất lượng nông sản.

(6) Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nông sản.

(7) Ổn định, tăng giá thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp

(8) Góp phần duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.

(9) Là động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng, chuyên gây hại cây trồng.

(10) Sâu non

(11) Nhộng

(12) Trưởng thành

(13) Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

(14) Ruồi đục quả

(15) Sâu đục thân ngô

(16) Bọ hà hại khoai lang

(17) Là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp hoặc sinh vật gây ra, làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng.

(18) Do điều kiện ngoại cảnh bất lợi

(19) Bệnh xoăn vàng lá cà chua

(20) Bệnh vàng lá gân xanh hại cam

(21) Bệnh do tuyến trùng hại rễ cây hồ tiêu

(22) Biến dạng cây; héo rũ toàn cây hoặc héo bộ phận; thối hỏng hoặc khô cứng

(23) U, bướu, đâm sưng, chảy mủ, lở, loét trên các bộ phận của cây

(24) Bảo tồn thiên địch

(25) Thường xuyên thăm đồng ruộng

(26) Nông dân trở thành chuyên gia

(27) Cơ giới, vật lí

(28) Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh

(29) Sinh học

(30) Hóa học

B. Bài tập và hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu 1. Sâu, bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng như thế nào?

Câu 2. Sâu hại cây trồng là:

A. Động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng

B. Loại côn trùng có cấu tạo cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

C. Động vật không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp côn trùng

D. Động vật có xương sống chuyên gây hại cây trồng.

Câu 3. Hãy phân biệt một số loại sâu hại cây trồng theo mẫu Bảng 1 dưới đây:

Giải bài Ôn tập Chủ đề 5 Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Câu 4: Ý nào dưới đây là không đúng khi nói về bệnh hại cây trồng?

A. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.

B. Bệnh hại cây trồng là trạng thái không bình thường của cây về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái do tác động của sinh vật gây ra.

C. Bệnh hại cây trồng là bệnh làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng.

D. Bệnh hại cây trồng là bệnh không lây truyền cho đời sau.

Câu 5. Trình bày đặc điểm nhận biết một số sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp.

Câu 6. Trình bày các nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng

Câu 7. Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch?

Câu 8. Phương án nào không phải là nguyên lí phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Trồng cây khỏe

B. Bảo tồn thiên địch

C. Bón nhiều phân hóa học để nâng cao sức chịu sâu, bệnh hại cho cây trồng.

D. Thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia.

Câu 9. So sánh ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.

Câu 10. Khi sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật cần chú ý vấn đề gì?