Giải bài 12: Phản ứng oxi hóa- Khử và ứng dụng trong cuộc sống - Sách hóa học 10 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

1. Số oxi hóa

Câu 1: Quan sát hình 12.1 hãy viết quá trình nhường và nhận electron trong phản ứng giữa magnesium và oxygen

Trả lời:

  • Magnesium nhường 2 electron và oxygen nhận 2 electron.

Câu 2: Quan sát hình 12.2 a hydrogen cháy trong chlorine với ngọn lửa sáng, tạo hợp chất hydrogen chloride (HCl). Nếu cặp electron chung trong hợp chất cộng hóa trị HCl lệch hẳn về phía nguyên tử Cl (Hình 12.2b), hãy xác định điện tích của các nguyên tử trong phân tử HCl

Trả lời:

  • Nguyên tử H mang điện tích dương, nguyên tử Cl mang điện tích âm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 3: Nêu điểm khác nhau giữa kí hiệu oxi hóa và kí hiệu điện tích của ion M trong  hình sau:

Câu 4: Dự đoán số oxi hóa của các nguyên tử trong nhóm IA, IIA, IIIA trong các hợp chất. Giải thích

Câu hỏi bổ sung 1: Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất, hợp chất và ion sau: Zn, H2, Cl-, O2-, S2-, HSO4-, Na2S2O3, KNO3

Câu hỏi bổ sung 2: Magnetite là khoáng vật sắt từ có hàm lượng sắt cao nhất được dùng trong ngành luyện gang, thép với công thức hóa học là Fe3O4. Hãy xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe trong hợp chất trên.

2. Phản ứng oxi hóa- Khử

Câu 5: Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong chất oxi hóa và chất khử trước và sau phản ứng

Câu hỏi bổ sung: Hãy nêu 3 ví dụ về phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử và 3 ví dụ về phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên 

Câu 6: Làm thế nào để biết một phản ứng là phản ứng oxi hóa khử

3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử

Câu hỏi bổ sung: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.

KMnO4 + HCl ---> KCl + MnCl2 + Cl↑ + H2O (1)

NH3 + Br2 ---> N2 + HBr (2)

NH3 + CuO (to)---> Cu + N2 + H2O (3)

FeS2 + O2 (to)---> Fe2O3 + SO2 (4)

KClO3 (to, MnO2)---> KCl + O2↑ (5)

4. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa- khử

Câu 7: Lập phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy gas trong không khí và phản ứng kích nổ hỗn hợp nhiên liệu của tàu con thoi. Xác định vai trò của các chất trong mỗi phản ứng

Câu 8: Quan sát hình 12.7 và đọc thông tin, hãy lập phương trình hóa học của phản ứng quang hợp dưới cây xanh. Quá trình quang hợp của thực vật có vai trò như thế nào với cuộc sống ?

Câu 9: Tìm thông tin về " Luyện kim", viết phản ứng của khí carbon monoxide khử ion (III) oxide ở nhiệt độ cao. Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò của chất trong phản ứng

Câu hỏi bổ sung: Hãy nêu thêm một số phản ứng oxi hóa- khử quan trọng gắn với đời sống hàng ngày

Bài tập

Câu 1: Tính số oxi hóa của nguyên tử có đánh dấu * trong các chất và ion dưới đây:

a) K2Cr*2O7, KMn*O4, KCl*O4, N*H4NO3

b) Al*O-2, P*O43-, Cl*O3-, S*O42-

Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử trong mỗi trường hợp

a) HCl + MnO2 (to)---> MnCl2 + Cl2↑ + H2O

b) KMnO4 + KNO2 + H2SO4 ---> MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

c) Fe3O4 + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O

d) H2C2O2 + KMnO4 + H2SO4 ---> CO2 ↑ + MNSO4 + K2SO4 + H2O

Câu 4: Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế muối zinc chloride (ZnCl2) bằng một phản ứng oxi hóa - khử và một phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử.

Câu 5: Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là hỗn hợp gồm ammonium perchlorae (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, ammounium perchlorate nổ theo phản ứng sau:

  • NH4ClO(200oC) ---> N2 ↑ + Cl2 ↑ + O2 ↑ + H2O ↑

Lập phương trình hóa học của phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron