Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc

  • Trung Quốc thời phong kiến: Từ 2000 TCN, người Trung Quốc đã xây dựng được nhà nước và nền văn minh của mình. Trải qua các triều đại Hạ, Thương, Chu, người Trung Quốc đã phát triển nền văn minh cổ đại rực rỡ. Xã hội xuất hiện 2 giai cấp: địa chủ và nông dân lĩnh canh (tá điền).  Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cầy gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô
  • Ấn độ thời phong kiến: Ấn Độ là một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Ấn Độ là nước có nền văn hóa lâu đời và là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người. Chữ viết  của người Ấn là chữ Phạn có từ rất sớm, trở thành ngôn ngữ văn tự để sáng tác văn học, thơ ca, các bộ kinh. Tôn giáo của họ là đạo Hin - đu với các tác phẩm nổi tiếng như Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-ya-na, vở kịch Sơ-kin-tơ-la. Tháp Hin-đu có nhiều tầng và đỉnh tháp nhọn, kiến trúc Phật giáo với những ngôi chùa xây dựng bằng đá hoặc khoét sâu vào vách núi, những tháp có mái tròn như chiếc bát úp