1. Ở 6 câu tục ngữ đã cho có cặp vần sau:

- trâu - đầu

- non - ngon

- mưa - thưa

- nhỏ - bỏ 

2. Ta có thể chia 6 câu tục ngữ đã cho thành các nhóm như sau:

– Nhóm 1: Kinh nghiệm về thời tiết (câu 4)

– Nhóm 2: Kinh nghiệm về lao động sản xuất (câu (1), (2), (3)).

– Nhóm 3: Kinh nghiệm về đời sống (câu (5), (6)). -

3. Câu “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề.” có thể hiểu: làm một nghề cho tinh, cho thành thạo thì hơn là biết nhiều nghề nhưng tay nghề không cao.

=> Hiện nay, rất nhiều ngành nghề đòi hỏi nhân lực trình độ cao. Để đáp ứng nhu cầu đó của xã hội, người học nghề cần được đào tạo bài bản, thực hành chu đáo và không ngừng nâng cao trình độ trong quá trình hành nghề. Muốn vậy, mỗi người nên tập trung học một nghề yêu thích và trau dồi kĩ năng thật tốt, hơn là chạy theo một số nghề mà không đảm bảo trình độ.

4. Trong 6 câu tục ngữ đã cho, chỉ có " tấc đất, tất vàng sử dụng biện pháp nói quá.

=> Tác dụng: cho người đọc ấn tượng, và mỗi tấc  đất đều quá giá như vàng vậy.

5. Đừng thấy người ta làm mà vội chạy theo, một nghề cho chín hơn chín mười nghề, cha ông dạy rồi đẩy con ạ. Đó là ví dụ về một câu mà người nói có sử dụng câu tục ngữ "Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề".