Hướng dẫn giải chủ đề 2: Chăm sóc cuộc sống cá nhân trang 14 sgk hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn..

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Nhiệm vụ 1: Chăm sóc sức khoẻ qua việc thực hiện chế độ sinh hoạt hằng ngày

1. Chế độ sinh hoạt của em có điểm gì khác với chế độ sinh hoạt hằng ngày đảm bảo sức khoẻ dưới đây:

 

2. Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt hằng ngày mang lại cho những cá nhân thay đổi gì? 

3. Em hãy thực hiên chế độ sinh hoạt hằng ngày để đảm bảo sức khoẻ. Ghi chép tích cực của bản thân.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tư thế đi, đứng, ngồi đúng.

1. Quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi dưới đây để xác định tư thế đúng:

2. Nếu không giữ tư thế đi, đứng, ngồi đúng thì sức khoẻ cá nhân sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

Nhiệm vụ 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt.

1. Sắp xếp không gian học tập sinh hoạt của em cho gọn gàng, sạch sẽ.

2. Chụp ảnh hoặc vẽ lại góc học tập của em cho thầy cô, bạn bè.

Nhiệm vụ 4: Kiểm soát nóng giận 

1. Nhận diện các kiểm soát nóng giận và luyện tập kiểm soát bản thân theo hướng dẫn sau:

Khi bắt đầu nóng giận em có thể làm một số biểu hiện sau: người nóng lên, tim đập nhanh hơn, vào lúc này em hãy hít sâu, thở ra chậm, luôn nghĩ đến điều tích cực để giảm nóng giận.

2. Luyện tập kiểm soát nóng giận khi đặt mình vào trong những tình huống sau:

 

Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn

1. Tạo niềm vui và sự thư giãn của bản thân theo hướng dẫn sau:

  • Dành thời gian với người thân bạn bè
  • Chia sẻ nói về chủ đề khác nhau.
  • Lắng nghe và chia sẻ những ý kiến khi trò chuyện.
  • Làm một điều mới mẻ: trồng cây, cắm hoa,..

Chia sể với bạn những kết quả đã đạt được.

2. Thực hành giải trí, thư giãn khi em bị căng thẳng theo những gợi ý sau:

 

Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng

1. Tìm hiểu hướng dẫn cách kiểm soát lo lắng.

2. Luyện tập cách kiểm soát lo lắng của bản thân. Chia sẻ với các bạn em cách giải quyết tình huống sau:

  • Em lo lắng vì đến lớp không có bạn thân
  • Em lo sợ vì mình bị bắt nạt ở lớp.

Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc

Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc theo gợi ý sau:

Nhiệm vụ 8: Sáng tạo chiếc lọ thần kì\

Em hãy sáng tạo những chiếc lọ thần kì để chăm sóc tinh thần giúp bản thân tốt hơn, cách làm và sử dụng chiếc lọ như sau:

 

 

Nhiệm vụ 9: Chiến thắng bản thân

Đọc và giải quyết các tình huống sau: 

Tình huống 1: Em đặt chuông báo thức vào 6 giờ mối sáng để tập thể dục. Nhưng chuông reo mà em vẫn khó ra khỏi giường. Em nên làm gì để vùng dậy lúc chuông reo để tập thể dục mỗi sáng?

Tình huống 2: Bố dặn em không nên uống nước đá vì sẽ hỏng răng và viêm họng. Tuy nhiên em đang rất khát nước và phá lệ. Em nên làm gì để hiện mình là người biết nghe lời và làm theo điều tốt.

Tình huống 3: Theo thời gian biểu, sau khi học về em sẽ giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. Nhưng về đến nhà em mở tivi ra xem và không muốn làm gì? Em cần làm gì để mình có kỉ luật hơn và thực hiện đúng thời gian biểu.

Nhiệm vụ 10: Xử lý tình huống kiểm soát nóng giận và lo lắng

1. Hãy mô tả tình huống giả định mà em có thể nóng giận hoặc lo lắng theo gợi ý sau:

2. Sắm vai xử lí các tình huống trên

Nhiệm vụ 11: Tự đánh gía

1. Chia sẻ những thuân lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề này.

2. Với nội dung bản đánh gía dưới đây hãy xác định điều phù hợp với em.