Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng.

1. 

Phần

Vợ ông lão đánh cá

Ông lão đánh cá

Biển

2

 Mụ vợ bắt ông lão quay lại biển xin con cá vàng một cái máng cho lợn ăn.

Không phản ứng lại, nghe lời mục vợ cứ thế ra biển xin

gợn sóng êm ả

3

Mụ đòi một tòa nhà đẹp.

Không phản ứng lại, nghe lời mục vợ cứ thế ra biển xin

biển đã gợn sóng

4

Mụ không muốn làm nông dân mà muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân.

Không phản ứng lại, nghe lời mục vợ cứ thế ra biển xin

biển nổi sóng dữ dội

5

Mụ muốn trở thành nữ hoàng.

Khúm núm với nợ, cãi lại vợ khi biết ước muốn của bà nhưng rồi vẫn lủi thủi ra biển

biển nổi sóng mù mịt

6

Mụ muốn làm Long Vương ngự trị trên mặt biển để bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý mụ.

Cung kính với vợ, không dám trái lời mụ

 biển nổi sóng ầm ầm

2. Tính cách của:

+ Ông lão: thật thà, tột bụng, không tham lam nhưng nhu nhược

+ Mụ vợ: tham lam vô độ, quá quắt, bạc tình

3. Cảnh biển thay đổi:

  • Lần 1: gợn sóng êm ả
  • Lần 2: biển đã gợn sóng
  • Lần 3: biển nổi sóng dữ dội
  • Lần 4: biển nổi sóng mù mịt
  • Lần 5: biển nổi sóng ầm ầm

- Ý nghĩa của sự thay đổi: Biển cũng biết tức giận trước lòng tham vô đáy và sự bội bạc của mụ vợ. Biển không chỉ là thiên nhiên mà còn là tham gia vào diễn biến của toàn bộ câu chuyện. Thái độ của biển cũng chính là thái độ của nhân dân khi chứng kiến sự thay đổi của mụ vợ. Ban đầu, khi những yêu cầu còn chính đáng thì nhẹ nhàng, đến cuối thì trở nên giận dữ.

4. Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng: kể xấu xa, tham lam, bội bạc cuối cùng sẽ bị trừng trị.

5.

Giống nhau ở:

  • Có các yếu tố kì ảo, hoang đường:
  • Kiểu nhân vật theo mô típ: người hiền gặp lành, kẻ tham lam sẽ có bài học thích đáng

Khác nhau ở:

  • Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân lao động truyền miệng từ đời này qua đời khác
  • Còn tác phẩm trên là do nhà văn người Nga viết