10.1. a) A.
Giải pháp A và B làm thay đổi độ to mà không làm thay đổi độ cao (độ trầm, bổng), trong đó giải pháp A sẽ làm cho tiếng trống to hơn.
b) C.osx naq mA (ól
Âm nghe trầm hơn khi nguồn âm dao động với tần số thấp hơn. Giải pháp C sẽ làm giảm tần số rung của mặt trống. Giải pháp D sẽ làm tăng tần số. Giải pháp A và B không làm thay đổi tần số.
10.2. D.
10.3. B.
10.4. D.
a) tần số
d) truyền
b) tần số
e) tần số
c) lớn hơn
g) biên độ
10.6 A
10.7 Tai người chỉ nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng 20Hz đến 20000 Hz. Do vậy, tai người không nghe thấy âm do các thiết bị này phát ra
10.8
a) Loa rung là nguồn âm, tạo ra sự lan truyền dao động với tần số càng lớn số dao động trong 1 giây nhiều hơn
b) (i) Âm phát ra từ loa càng cao thì quả bóng dao động với tần số càng lớn (số dao động trong 1 giây nhiều hơn)
(ii) Âm phát ra từ loa càng to thì quả bóng dao động với biên độ càng lớn, tức là lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
10.9
Khi đây cao su căng ra, tần số dao động sẽ lớn hơn so với khi dây trùng. Khi lấy tay kéo dây cao su với biên độ lớn thì dây cao su phát ra phát ra âm mạnh hơn so với khi kéo dây cao du với biên độ nhỏ