Bài tập về tính diện tích, thể tích của một hình hỗn hợp gồm nhiều hình.

3. Gọi bán kính đáy hình trụ là R (m) thì chiều cao của hình trụ là h = 2R (m), bán kính hình nửa cầu là R (m)

Bồn chứa gồm hai phần:

- Nửa hình cầu có diện tích bề mặt là:

S1 = 124πR2=2πR2

- Hình trụ có bán kính đáy R (m) và chiều cao h = 2R có diện tích bề mặt là:

S2 = Sxq + Sđ = 2πR.2R+πR2=5πR2(m2)

Do đó diện tích bề mặt bồn xăng đó là:

S = S1 + S2 = 7πR2=445(m2)

R4,5(m)

Thể tích bồn chứa gồm thể tích của hình trụ và thể tích nửa hình cầu. Do đó thể tích bồn chứa là:

V = πR2.2R+23πR3=83πR3=83π4,53763(m3)

4. Gọi R là bán kính đáy của hình nón và h là chiều cao của nó thì bán kính của hình cầu cũng là R.

Thể tích của hình nón bằng 13πR2h, thể tích của hình nửa cầu là 23πR3

Do đó ta có: 13πR2h=23πR3hR=4

Vậy tỉ số đường cao và bán kính đáy của hình tròn là hR=4