1. Nhan đề "Tổ quốc nhìn từ biển" cũng vậy: ngắn gọn, giản dị, cho người đọc hình dung tổng quát nhất về nội dung của bài thơ - về điểm nhìn mà tác giả chọn - suy ngẫm, tình cảm dành cho Tổ quốc dưới góc nhìn của những con người gắn liền với biển, với đảo, ngày đêm gìn giữ, bảo về chủ quyền thiêng liêng của dân tộc; gợi mở cho người đọc những sự hào hứng riêng đối với cách tiếp cận mới khi nói về chủ đề tổ quốc; ngoài ra sự tối giản của nhan đề cũng cho thấy một âm hưởng trầm hùng nhất định của bài thơ.

2. 

- Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ

- Tác dụng: Gợi nhớ nguồn gốc, cội nguồn cưa chúng ta.

3.  Biển đảo Việt Nam được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh:

Ngàn năm trước con theo cha xuống biển

Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa

Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả

Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn

Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa

Trong hồn người có ngọn sóng nào không.

=> Qua những hình ảnh đó em thấy được dân tộc Việt Nam có một lịch sử hào hùng, bên cạnh đó là một lòng đoàn kết của dân tộc ta.

4. Tình cảm mà tác giả thể hiện trong bài thơ đó chính là tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quê hương, yêu đất nước. Tự hào với nền lịch sử mà đất nước đã có được.

5.

- Biện pháp tu từ so sánh ở đây chính là: Biển cần lao với áo mẹ bạc sơn.

- Tác dụng: tăng tính biểu đạt cho câu thơ, tăng sức gợi hình gợi cảm.

6. “Trong hồn người có ngọn sóng nào không”, là ngọn sóng lòng nhắc nhở về chủ quyền biển đảo quốc gia và ý thức bảo vệ chủ quyền ấy cho được toàn vẹn khi nhìn từbiển, nhìn từ thềm lục địa, Tổ quốc đang dậy sóng.

 “Nhìn ngọn sóng ngoài khơi xa, lòng em lại trào dâng bao nỗi niềm khó tả.”. đây là hình ảnh thực, đang diễn ra.