-
A.
Văn học sử
-
B.
Lí luận văn học
-
C.
Tác phẩm văn học
-
D.
Hiện tượng mạng xã hội
-
A.
Giới thiệu, giải thích một tư tưởng, đạo lí, cần phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận, nếu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lí.
-
B.
Bàn về một hiện tượng, một vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống, xã hội, cần nêu rõ hiện tượng, phân tích mặt đúng – mặt sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
-
C.
Thường tập trung vào việc giải thích, nếu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và đời sống.
-
A.
Tất cả các ý trên.
-
B.
Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa của vấn đề đó với cuộc sống, với văn học.
-
C.
Bàn bạc, khẳng định vấn đề.
-
D.
Giải thích, làm rõ vấn đề: Giải thích, cắt nghĩa các từ, cụm từ có nghĩa khái quát hoặc hàm ẩn trong đề bài; làm rõ nội dung của vấn đề cần bàn luận
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: "Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước" (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2007).
-
A.
Văn học yêu nước là lĩnh vực chủ đạo trong nền văn học Việt Nam
-
B.
Văn học Việt Nam rất đa dạng và phong phú.
-
C.
Văn học yêu nước là chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của văn học Việt Nam.
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: "Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước" (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2007).
-
A.
Phong phú hoặc đa dạng, quán thông kim cổ
-
B.
Phong phú, đa dạng, chủ lưu
-
C.
Phong phú, đa dạng, chủ lưu, quán thông kim cổ
-
D.
Quán thông kim cổ
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: "Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước" (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2007).
-
A.
Tất cả các ý trên.
-
B.
Lí giải nguyên nhân khiến văn học yêu nước trở thành chủ lưu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam.
-
C.
Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam.
-
D.
Văn học Việt Nam rất phong phú và đa dạng.
Nhận xét về truyện ngắn Vợ nhặt nhà giáo Trần Đồng Minh cho rằng: “Tác giả dùng vợ nhặt để làm cái đòn bẩy nâng con người lên trong tình nhân ái. Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối nhưng trong đó loé lên những tia sáng ấm lòng”. Qua việc phân tích tác phẩm Vợ nhặt, Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-
A.
Tình cảnh éo le của những người tận cùng của xã hội.
-
B.
Tình yêu nam nữ vượt qua khó khăn về vật chất.
-
C.
Tình yêu thương nhân ái của con người trong hoàn cảnh khó khăn nhất.
Nhận xét về truyện ngắn Vợ nhặt nhà giáo Trần Đồng Minh cho rằng: “Tác giả dùng vợ nhặt để làm cái đòn bẩy nâng con người lên trong tình nhân ái. Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối nhưng trong đó loé lên những tia sáng ấm lòng”. Qua việc phân tích tác phẩm Vợ nhặt, Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-
A.
Tia sáng
-
B.
Bóng tối
-
C.
Tình nhân ái
-
D.
Đòn bẩy
Nhận xét về truyện ngắn Vợ nhặt nhà giáo Trần Đồng Minh cho rằng: “Tác giả dùng vợ nhặt để làm cái đòn bẩy nâng con người lên trong tình nhân ái. Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối nhưng trong đó loé lên những tia sáng ấm lòng”. Qua việc phân tích tác phẩm Vợ nhặt, Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-
A.
Câu chuyện Vợ nhặt đã làm "lóe lên những tia sáng ấm lòng". Đó chính sức mạnh của tình yêu của đôi lứa, bất chấp hết tất cả để có thể đến được với nhau.
-
B.
Trong bóng tối ấy tác giả đã làm “loé lên những tia sáng ấm lòng”. Đó chính là vẻ đẹp của tình người trong nạn đói là giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.
-
C.
Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối. Bóng tối ở đây chính là sự thê thảm của dân tộc chìm trong nạn đói. Đây chính là giá trị hiện thực của tác phẩm.
-
D.
Tác giả Trần Đồng Minh bàn đến giá trị nghệ thuật của tình huống truyện: “Vợ nhặt là cái đòn bẩy nâng con người lên trong tình nhân ái”.
Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết "Thái độ toàn tâm toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến sự thành công của thơ anh" (Tuyển tập Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1982).
-
A.
Nhà phê bình Hoài Thanh
-
B.
Thơ của Tố Hữu
-
C.
Nhà thơ Tố Hữu