-
A.
Biểu cảm cao, chứa nhiều hàm ý
-
B.
Trang trọng, nghiêm túc
-
C.
Tếu táo, dân giã, đời thường
-
D.
Sâu cay, nghiệt ngã
(1) "Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
(2) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý thơ của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là "thơ điên, thơ loạn", thực ra không điên loạn chút nào! Những bài thơ đọc nghe như là "kinh dị" thực ra không kinh dị chút nào. Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là "con người": ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải "sống gấp", sống...bằng thơ:
[...] "Tôi muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta."
(Nguyễn Minh Vỹ, Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh, trong Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, 1993)
-
A.
Lời văn trang trọng, nghiêm túc, dứt khoát.
-
B.
Cả hai đoạn đều có giọng điệu khẳng định chắc chắn vấn đề nghị luận: tội ác của thực dân Pháp đối với đồng bào ta và tư tưởng yêu đời ham sống của Hàn Mặc Tử.
-
C.
Cả A và B đều sai
-
D.
Cả A và B đều đúng
(1) "Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
(2) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý thơ của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là "thơ điên, thơ loạn", thực ra không điên loạn chút nào! Những bài thơ đọc nghe như là "kinh dị" thực ra không kinh dị chút nào. Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là "con người": ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải "sống gấp", sống...bằng thơ:
[...] "Tôi muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta."
(Nguyễn Minh Vỹ, Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh, trong Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, 1993)
-
A.
Giọng trầm lắng, thiết tha
-
B.
Giọng ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò
-
C.
Giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình
-
D.
Giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn
(1) "Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
(2) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý thơ của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là "thơ điên, thơ loạn", thực ra không điên loạn chút nào! Những bài thơ đọc nghe như là "kinh dị" thực ra không kinh dị chút nào. Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là "con người": ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải "sống gấp", sống...bằng thơ:
[...] "Tôi muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta."
(Nguyễn Minh Vỹ, Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh, trong Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, 1993)
-
A.
Giọng trầm lắng, thiết tha
-
B.
Giọng ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò
-
C.
Giọng nhẹ nhàng, thủ thỉ, tâm tình
-
D.
Giọng sôi nổi, mạnh mẽ, hùng hồn
(1) "Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
(2) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý thơ của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là "thơ điên, thơ loạn", thực ra không điên loạn chút nào! Những bài thơ đọc nghe như là "kinh dị" thực ra không kinh dị chút nào. Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là "con người": ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải "sống gấp", sống...bằng thơ:
[...] "Tôi muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta."
(Nguyễn Minh Vỹ, Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh, trong Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, 1993)
-
A.
Đối tượng nghị luận và hoàn cảnh ra đời tác phẩm
-
B.
Phong cách sáng tác và hoàn cảnh ra đời tác phẩm
-
C.
Đối tượng nghị luận và nội dung nghị luận
-
D.
Phong cách sáng tác và nội dung nghị luận
(1) "Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
(2) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý thơ của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là "thơ điên, thơ loạn", thực ra không điên loạn chút nào! Những bài thơ đọc nghe như là "kinh dị" thực ra không kinh dị chút nào. Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là "con người": ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải "sống gấp", sống...bằng thơ:
[...] "Tôi muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta."
(Nguyễn Minh Vỹ, Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh, trong Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, 1993)
-
A.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực đời sống, sử dụng các biện pháp tu từ, phép lặp cú pháp.
-
B.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực khoa học, kết hợp các kiểu câu, phép song hành, phép liệt kê.
-
C.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương và cuộc đời, sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp...
-
D.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ chính trị, xã hội, sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.
(1) "Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
(2) Trong tình cảnh ấy, những lời thơ, ý thơ của Hàn Mặc Tử, những bài thơ mà anh thích gọi là "thơ điên, thơ loạn", thực ra không điên loạn chút nào! Những bài thơ đọc nghe như là "kinh dị" thực ra không kinh dị chút nào. Trái lại đó là những bài thơ, văn thể hiện một sức sống phi thường, thể hiện một lòng ham sống vô biên, thể hiện một ước mơ rất chi là "con người": ước mơ được sống khi ý thức được rằng mình sắp chết, đang chết. Hơn nữa vì ý thức được mình sắp chết cho nên phải "sống gấp", sống...bằng thơ:
[...] "Tôi muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Mỗi lời thơ đều dính não cân ta."
(Nguyễn Minh Vỹ, Con người Hàn Mặc Tử qua thơ anh, trong Thơ văn Hàn Mặc Tử (Phê bình và tưởng niệm), NXB Giáo dục, 1993)
-
A.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực đời sống, sử dụng các biện pháp tu từ, phép lặp cú pháp.
-
B.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực khoa học, kết hợp các kiểu câu, phép song hành, phép liệt kê.
-
C.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương và cuộc đời, sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp...
-
D.
Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ chính trị, xã hội, sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.
"Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.
[...] Nhưng xét rộng ra, cái nao nức, cái xôn xao của Xuân Diệu cũng là cái nao nức, cái xôn xao của thanh niên Việt Nam bây giờ. Sự đụng chạm với phương Tây đã làm tan rã bao nhiêu bức thành kiên cố. Người thanh niên Việt Nam được dịp ngó trời cao đất rộng, nhưng cũng nhân đó mà cảm thấy cái thê lương của vũ trụ, cái bi đát của kiếp người."
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)
-
A.
Giọng trầm ngâm, suy tư
-
B.
Giọng nuối tiếc, mong ngóng sự quay lại
-
C.
Giọng phê phán, khiển trách
-
D.
Giọng ngợi ca, tha thiết, say đắm
"Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.
[...] Nhưng xét rộng ra, cái nao nức, cái xôn xao của Xuân Diệu cũng là cái nao nức, cái xôn xao của thanh niên Việt Nam bây giờ. Sự đụng chạm với phương Tây đã làm tan rã bao nhiêu bức thành kiên cố. Người thanh niên Việt Nam được dịp ngó trời cao đất rộng, nhưng cũng nhân đó mà cảm thấy cái thê lương của vũ trụ, cái bi đát của kiếp người."
(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1993)
-
A.
Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu ngắn, dài, cảm thán, câu hỏi tu từ.
-
B.
Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu cảm thán, câu trần thuật.
-
C.
Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu cảm thán, câu hỏi tu từ.
-
D.
Sử dụng nhiều tính từ chỉ trạng thái, mức độ kết hợp các kiểu câu ngắn, dài, câu nhiều tầng, câu lặp cú pháp, liệt kê.
Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.
-
A.
Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Sự mất cân đối trong đào tạo công việc hiện nay là điều đáng cần phải bàn luận.
-
B.
Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn công việc thế nào không quan trọng, chỉ cần đó là một công việc mình yêu thích là đủ.
-
C.
Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn công việc thế nào không quan trọng, chỉ cần quan tâm rằng công việc đó có đem lại nguồn thu nhập ổn định cho mình hay không là đủ.
-
D.
Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn nghề nghiệp là vấn đề đáng bàn luận trong thanh niên ngày nay.