Câu hỏi 1
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Luận điểm trong bài chưa rõ ràng, nội dung bị trùng lặp thiếu sự nhấn mạnh, phát triển ý
-
B.
Không nêu được luận điểm chính có ý nghĩa khái quát, diễn đạt không mạch lạc, logic, không làm nổi bật được cốt lõi vấn đề.
-
C.
Không có sự thống nhất về chủ đề, cách diễn đạt sơ sài
-
D.
Tất cả các ý trên
Câu hỏi 2
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Luận điểm ở đây bị lặp ý, lặp từ ngữ ở câu 1, 3 và 4 đều nói về sự vắng vẻ của bài thơ "Thu Điếu" thay vì chỉ cần nêu luận điểm ở câu đầu.
-
B.
Luận điểm với luận cứ ở đây không phù hợp với nhau. Luận điểm muốn nêu cảm nhận còn luận cứ lại miêu tả khung cảnh là chính
-
C.
Luận điểm ở đây không phù hợp với nội dung tác phẩm, làm sai lệch ý đồ của tác giả
Câu hỏi 3
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là nhạt nhẽo. Mọi thứ dường như ngưng đọng lại. Buồn chán và không cảm xúc.
-
B.
Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là lạnh lẽo. Mọi thứ dường như ngưng đọng lại. Đây là một sự thành công khi tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy của Nguyễn Khuyến.
-
C.
Cảnh vật trong bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến thật là tẻo teo. Mọi thứ dường như ngưng đọng lại. Phải là một người rất yêu quê hương đất nước, Bắc Bộ, tác giả mới có thể miêu tả cảm xúc chân thật đến thế.
Câu hỏi 4
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Luận cứ quá ít, chưa đủ chân thực với người đọc.
-
B.
Luận điểm quá dài
-
C.
Giữa luận điểm và luận cứ không có sự kết nối mà nó quá rời rạc.
Câu hỏi 5
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Thay bằng câu tục ngữ "chuồn chuồn bay thấp thì mưa/bay cao thì nắng/bay vừa thì râm."
-
B.
Bỏ đoạn "Ví dụ câu tục ngữ...." đến hết
-
C.
Thay câu "Văn học dân gian ra đời từ xa xưa nhưng đến nay vẫn tiếp tục phát triển" bằng câu "Nhắc đến văn học dân gian, người ta hình dung ngay ra cuốn sách bách khoa về cuộc sống."
Câu hỏi 6
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Tất cả các ý trên
-
B.
Lỗi ở sự thiếu logic, luận cứ không phù hợp với luận điểm
-
C.
Luận cứ thiếu chính xác, cách sắp xếp ý lộn xộn
-
D.
Luận cứ mơ hồ, cách dùng từ chưa hợp lý
Câu hỏi 7
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả 2 lỗi sai đã nêu trên
-
B.
Phân tích câu thơ chưa đúng ý thơ
-
C.
Dẫn thơ sai không phải là “Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát” mà là “Nắng xuống, trời lên sâu chót vót”
Câu hỏi 8
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Giữ nguyên như ban đầu, không cần phải sửa
-
B.
Tìm dòng thơ khác phù hợp với ý phân tích
-
C.
Sửa lại câu thơ và phân tích lại
Câu hỏi 9
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Cả 2 lỗi trên
-
B.
Dẫn chứng về Hai Bà Trưng là không đủ cho luận điểm anh hùng hảo kiệt đời nào cũng có.
-
C.
Luận cứ thiếu chính xác “đất nước sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đã đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn”.
Câu hỏi 10
Cơ bản,
Một lựa chọn
câu trả lời
-
A.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọt cờ hồng khởi nghĩa dánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Có cả những cái tên đã đi vào huyền thoại như Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi. Đất nước sau hơn hai nghìn năm bị phong kiến nước ngoài đã đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
-
B.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọt cờ hồng khởi nghĩa dánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Có cả những cái tên đã đi vào huyền thoại như Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi. Đất nước sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đã đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
-
C.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọt cờ hồng khởi nghĩa dánh tan Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân chạy về nước. Đất nước sau hơn hai nghìn năm bị phong kiến nước ngoài đã đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 12 bài Bác ơi!. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Đánh giá
0
0 đánh giá
0 %
0 %
0 %
0 %
0 %