Em hãy đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
Màu xanh bắt đầu cỏ
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc
Màu đỏ làm ra hoa
Chim bấy giờ sinh ra
Cho trẻ nghe tiếng hót
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978, tr. 49 – 50)
A. Biện pháp tu từ so sánh đã cụ thể hóa hình ảnh của thiên nhiên, tạo vật khiến cho câu thơ thêm sinh động.
B. Biện pháp tu từ so sánh đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và âm thanh.
C. Biện pháp tu từ so sánh đã cụ thể hóa hình ảnh của thiên nhiên, tạo vật khiến cho mọi vật nhỏ lại, thật dễ thương trong mắt trẻ thơ, vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và âm thanh.
D. Biện pháp tu từ so sánh đã khiến mọi vật trở nên sinh động, có hồn. Em hãy ghép các biện pháp tu từ (bên trái) với khái niệm tương ứng (bên phải).
Biện pháp tu từ Khái niệm
1. Nhân hóa a. là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.
2. So sánh b. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Điệp ngữ c. là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.

Cơ bản
Em hãy đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
Màu xanh bắt đầu cỏ
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Lá cỏ bằng sợi tóc
Cái hoa bằng cái cúc
Màu đỏ làm ra hoa
Chim bấy giờ sinh ra
Cho trẻ nghe tiếng hót
Tiếng hót trong bằng nước
Tiếng hót cao bằng mây
Những làn gió thơ ngây
Truyền âm thanh đi khắp
(Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978, tr. 49 – 50)
A. Biện pháp tu từ so sánh đã cụ thể hóa hình ảnh của thiên nhiên, tạo vật khiến cho câu thơ thêm sinh động.
B. Biện pháp tu từ so sánh đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và âm thanh.
C. Biện pháp tu từ so sánh đã cụ thể hóa hình ảnh của thiên nhiên, tạo vật khiến cho mọi vật nhỏ lại, thật dễ thương trong mắt trẻ thơ, vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và âm thanh.
D. Biện pháp tu từ so sánh đã khiến mọi vật trở nên sinh động, có hồn. Em hãy ghép các biện pháp tu từ (bên trái) với khái niệm tương ứng (bên phải).
Biện pháp tu từ Khái niệm
1. Nhân hóa a. là biện pháp tu từ lặp lại một từ ngữ (đôi khi cả một câu) để làm nổi bật ý muốn nhấn mạnh.
2. So sánh b. là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
3. Điệp ngữ c. là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.
4 câu trả lời