Mẫu giáo án môn Công nghệ lớp 8 kì 1 soạn theo công văn 5512. Đây là bản giáo án Công nghệ lớp 8 kì 1 mới nhất, được biên soạn cẩn thận, rà soát kỹ càng. Thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án Công nghệ lớp 8 kì 1 - công văn 5512.
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
2. Năng lực
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV:
- Mô hình các khối đa diện: hình HCN, hình LTĐ, hình chóp đều.
- Mẫu vật: bao diêm, bút chì 6 cạnh,…
2. HS: đọc trước bài mới ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày.
c) Sản phẩm: GV trình bày
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho Hs quan sát hình ảnh một số khối đa diện
- GV trình bày: Khối đa diện là một khối được bao bởi các hình đa giác phẳng, các khối đa diện thường gặp là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều,… vậy những khối đa diện này được thể hiện trên mặt phẳng như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hình chiếu của các khối này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khối đa diện
a) Mục tiêu: Biết được khối đa diện
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động.
c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về khối đa diện
d) Tổ chức thực hiện:
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu HS quan sát H4.1 SGK:
+ Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì?
+ Kể 1 số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Khối đa diện
Quan sát hình 4.1:
+ Khối hình học đó được bao bởi hình tam giác, hình chữ nhật (hình đa giác phẳng).
+ Ví dụ hình đa diện: bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh, khối rubic, kim tự tháp,…
Hoạt động 2: Hình hộp chữ nhật
a) Mục tiêu: Biết được hình hộp chữ nhật
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình hộp chữ nhật.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Cho HS quan sát H 4.2 + mô hình HHCN:
2. Hình hộp chữ nhật
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
+ Hình HCN được bao bởi các hình gì?
+ Yêu cầu HS chỉ ra các kích thước của hình HCN?
- GV đặt vật mẫu hình HCN (VD: hộp phấn) trong mô hình 3 Mp chiếu:
+ Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng thì HC đứng là hình gì?
+ Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình HCN?
+ Kích thước phản ánh kích thước nào của hình HCN?
- Gv vẽ các hình chiếu lên bảng (như H 4.3):
+ Yêu cầu HS thực hiện bài tập điền vào bảng 4.1.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
* Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.
Kích thước: h: chiều cao
a: chiều dài
b: chiều rộng.
* Hình chiếu của hình HCN
Bảng 4.1:
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
HCN
a x h
Bằng
HCN
a x b
Cạnh
HCN
b x h
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều
a) Mục tiêu: Biết được hình lăng trụ đều
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình lăng trụ đều.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
+ Cho HS quan sát mô hình hình LTĐ: khối đa điện này được bao bởi các hình gì?
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình chiếu của hình lăng trụ đều (h 4.5): các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện kích thước nào?
+ Yêu cầu HS vẽ H 4.5 và hoàn thành bảng 4.2 SGK.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
3. Hình lăng trụ đều
*Hình lăng trụ đều: Hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau
+ các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
*Hình chiếu của hình lăng trụ đều.
Bảng 4.2:
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
+ GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
HCN
a x h
Bằng
T. giác
a x b
Cạnh
HCN
b x h
Hoạt động 3: Hình lăng trụ đều
a) Mục tiêu: Biết được hình chóp đều
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động nhóm.
c) Sản phẩm: Nắm được kiến thức về hình chóp đều.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Yêu cầu HS quan sát H4.6 SGK + mô hình: Khối đa diện này được tạo bởi các hình gì?
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình chiếu của hình chóp đều (h 4.7): các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện kích thước nào?
+ Yêu cầu HS vẽ H 4.7 và hoàn thành bảng 4.3 SGK.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động nhóm
4. Hình chóp đều
1. KN: Mặt đáy là một hình đa giác đều; mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
2. HC của hình chóp đều:
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Bảng 4.3:
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
Đứng
T.giác
a x h
Bằng
Vuông
a x a
Cạnh
T.giác
a x h
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều ( h.4.4) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?
Câu 2: Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông ( h.4.6) song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và hoàn thiện bài tập
- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài luyện tập.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Điều quan trọng nhất các em được học hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
- Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 11: BIỂU DIỄN REN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
2. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng.
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
+ Tranh vẽ các hình trong SGK.
+ Một sồ mẫu vật như: bulông, đai ốc, bóng đèn đuôi xoắn…
2. Học sinh: Đọc trước bài 11, sưu tầm một số chi tiết có ren
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày.
c) Sản phẩm: GV trình bày
d) Tổ chức thực hiện:
- Quan sát hình vẽ đinh ốc, thân bút máy, cổ chai đều có ren.
Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay dùng để truyền lực. Ren được hình thành trên mặt ngoài của trục gọi là ren ngoài (ren trục) hoặc được hình thành ở mặt trong của lỗ gọi là ren trong (ren lỗ).
Vậy các ren này được biểu hiện như thế nào trên bản vẽ chi tiết? Đó là nội dung của bài học hôm nay: “Biểu diễn ren”.
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chi tiết có ren
a) Mục tiêu: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động.
c) Sản phẩm: Nắm được chi tiết có ren.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Em hãy cho biết một số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường dùng?
Cho Hs quan sát tranh vẽ và các mẫu vật và đặt câu hỏi:
+ Kết cấu ren có dạng gì?
+ Ren dùng để làm gì?
+ Em hãy nêu công dụng của ren trên các chi tiết của hình 11.1 SGK?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động cá nhân
+ GV quan sát, hướng dẫn HS
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi hs nhận xét, đánh giá, bổ sung nếu cần.
1. Chi tiết có ren
- Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay truyền lực
- Một số đồ vật: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân bút bi…
- Kết cấu ren có dạng xoắn.
- Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay truyền lực.
- Công dụng của ren:
+ Mặt ghế được ghép với chân ghế.
+ Nắp lọ mực đậy kín lọ mực.
+Bóng đèn lắp với đui đèn.
+ Làm cho hai chi tiết được ghép lại với nhau (Vít cấy).
Demo giáo án công nghệ 8 kì 1 soạn theo công văn 5512
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Các chi tiết được ghép lại với nhau. (Bulông, đai ốc).
Hoạt động 2: Quy ước vẽ ren
a) Mục tiêu: Biết được quy ước vẽ ren
b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức cá nhân để thực hiện hoạt động.
c) Sản phẩm: Nắm được ren ngoài và ren trong.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Cho HS quan sát ren trục và các hình chiếu của ren trục.
+Thế nào là ren trục?
+ Cho HS nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách làm bài tập trong SGK.
+ Cho HS quan sát ren lỗ và các hình chiếu của ren lỗ.
+ Thế nào là ren lỗ?
+ Nhận xét về quy ước vẽ ren lỗ bằng cách làm bài tập trong SGK.
+ Khi vẽ hình chiếu, các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?
+ Tương tự như vậy, đối với ren bị che khuất thì các đường biểu diễn ren được vẽ như thế nào?
2. Quy ước vẽ ren
* Ren ngoài(ren trục):
- Là ren được hình thành từ mặt ngoài của chi tiết.
- Đường đỉnh ren vàgiới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm.
- Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh.
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và chỉ vẽ 3/4 vòng tròn.
* Ren trong:
- Là ren được hình thành từ mặt trong của lỗ.