Soạn văn 9 chương trình địa phương (phần tiếng việt) giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.

Phần luyện tập

Câu 1:

Những từ ngữ địa phương trong đoạn trích là:

Đoạn trích (a)

 Đoạn trích (b)

 Đoạn trích (c)

Từ ngữ địa phương

Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ địa phương

Từ ngữ toàn dân

Từ ngữ địa phương

Từ ngữ toàn dân

 Thẹo

 Sẹo

 Má

 Mẹ

 Lủi củi

 Lúi húi

 Lặp bắp

 Lắp bắp

 Kêu

 Gọi

 

 Nhắm

Cho là

 Ba

 Cha, bố

 Đâm

 Trở thành

 

 

 

 Đũa bếp

( nói) trổng

 Đũa cả

( nói) trống không

Vào

 

Câu 2:

a) kêu: từ toàn dân; có thể thay bằng nói to.

b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọi. 

Câu 3:

Các từ địa phương trong các câu đố là: trái, chi, kêu, trống hổng trống hảng

Những từ ngữ đó tương đương với từ ngữ toàn dân là:

  • trái: quả
  • chi: gì
  • kêu: gọi
  • trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh

Câu 4:

Câu 5:

a) Không nên để cho nhân vật Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.

b) Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra.