Soạn bài Hương Sơn phong cảnh - sách Chân trời sáng tạo ngữ văn 10 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

Đọc văn bản

Câu 1: Lưu ý tìm những từ ngữ diễn tả cảm xúc của chủ thể trữ tình khi đến Hương Sơn

Trả lời:

''Ao ước bấy lâu nay". Đây là một cảm xúc mong ngóng, háo hức, chờ đợi bao lâu cuối cùng cũng đạt thành

Câu 2: Bạn hình dung thế nào về phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ này ?

Trả lời:

Ta thấy được Hương Sơn qua miêu tả của Chu Mạnh Trinh như toát lên một vẻ đẹp mộng ảo chốn thần tiên. Một nơi được con người điêu khắc, tạo hình với sự long lanh của đá ngũ sắc và có độ sâu thăm thẳm

Câu 3: Chú ý số tiếng  trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và cách kết thúc bai thơ

Trả lời:

  • Mỗi dòng có số tiếng được sắp xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6

  • Cách ngắt nhịp : câu 1 và câu 4 nhịp 3/4. Câu 2 nhịp 3/3/2. Câu 4 nhịp 3/2/3. Câu 5 nhịp 2/2/2

  • Cách kết thúc bài thơ như là một cảm xúc hòa mình và không gian yên bình, không gian của Phật Giáo với tiếng niệm của các thiền sư

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Sau khi đọc

Câu 1: Xác định bố cục bài thơ

Câu 2: Nêu một số từ ngữ để khái quát vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua các đoạn thơ

Câu 3: Chủ thể trữ tình của bài thơ là ai? Đó là chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nhân xưng ,hay chủ thể nhập vai vào một nhân vật trong bài thơ ?

 Câu 4: Phân tích diễn biến,tình cảm ,cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ

Câu 5: Phát biểu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Phân tích hiệu quả của cách xây dựng hình ảnh, sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ để thể hiện cảm hứng ấy

Câu 6: Nhận xét về vai trò của nhịp và vần trong bài thơ?

 Câu 7: Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn về một carh đẹp khác tên đất nước ta mà bạn có dịp tìm hiểu qua sách báo hoặc đến thăm