Soạn bài Đất rừng phương Nam - sách Chân trời sáng tạo ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1. Bạn từng hình dung thế nào về thiên nhiên và cuộc sống con người ở vùng đất Nam Bộ cách đây gần một thế kỉ? Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp về điều đó.

Trả lời:

Tôi từng hình dung về thiên nhiên và cuộc sống con người ở vùng đất Nam Bộ cách đây gần một thế kỉ trông rất hoang sơ, nhưng cũng rất đẹp và trù phú.

Câu 2. Dựa vào nhan đề Đất rừng phương Nam, bạn suy đoán xem phần văn bản dưới đây sẽ kể với bạn những chuyện gì?

Trả lời:

Dựa vào nhan đề Đất rừng phương Nam, tôi suy đoán phần văn bản dưới đây sẽ kể về những điều liên quan đến thiên nhiên Nam Bộ.

ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1. Bạn hiểu thế nào là "ăn ong"?

Trả lời:

"Ăn ong" là đi lấy mật ong từ việc gác kèo trước đó. Nói cách khác, là đi thu hoạch mật ong.

Câu 2. Chú ý lời thoại và tính cách hai nhân vật An và Cò.

Trả lời:

Tính cách của hai nhân vật An và Cò:

- An: Tinh tế, để ý.

- Cò: Tốt bụng, thẳng tính, có phần "lên mặt" với An.

Câu 3. Việc làm kèo ong được kể lại qua điểm nhìn của ai?

Trả lời:

Việc làm kèo được kể lại qua điểm nhìn của má nuôi An.

Câu 4. Vì sao tía nuôi khuyên An "không nên giết ong"?

Trả lời:

Tía nuôi khuyên An "không nên giết ong" vì tía nuôi muốn các con ứng xử tốt với tự nhiên, đồng thời ông cũng có cách khác để đuổi ong đi.

Câu 5. Việc liên hệ, so sánh những cách nuôi ong, lấy mật khác nhau này có tác dụng gì?

Trả lời:

Việc liên hệ, so sánh những cách nuôi ong, lấy mật khác nhau có tác dụng cho thấy không có nơi nào có kiểu tổ ong hình nhánh kèo như vùng U Minh.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Sau khi đọc

Câu 1. Tóm tắt câu chuyện được kể trong văn bản trên

Câu 2. Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật nào? Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau như thế nào? Theo bạn, điểm nhìn của ai là quan trọng nhất? Vì sao?

Câu 3. Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?

 Câu 4. Phân tích một đoạn trong lời của người kể chuyện có sự kết hợp giữa kể sự việc và miêu tả cảnh vật, thể hiện được phong vị riêng trong cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam.

Câu 5. Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.

Câu 5. Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ để xác định chủ đề.

Câu 6. Chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa hai nhân vật Cò và An. Theo bạn, việc làm nổi bật những nét tương đồng và khác biệt ấy có tác dụng thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

Câu 6. Chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa hai nhân vật Cò và An. Theo bạn, việc làm nổi bật những nét tương đồng và khác biệt ấy có tác dụng thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?

 Câu 7. Câu chuyện đi lấy mật giúp bạn hiểu thêm điều gì về thiên nhiên, cuộc sống, tính cách con người Nam Bộ?