Soạn bài 2: Văn bản đọc - Gặp lá cơm nếp sách kết nối tri thức và cuộc sống ngữ văn 7 tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học..

TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cố tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mây và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông).

Trả lời:

Bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ đã cho:

- Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh)

- Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Câu hỏi 2: Xôi là một món ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về hương vị của món ăn đó.

Trả lời: 

Xôi là một món ăn quen thuộc của người Việt. Nguyên liệu để làm xôi là gạo nếp nên xôi thường rất dẻo, rất mềm. Em thích xôi có thêm nước cốt dừa, vì xôi như vậy sẽ rất thơm và béo. Xôi lạc thì bùi, xôi gấc thì có màu đỏ rất đẹp, ăn cũng rất ngon, v.v...

B. Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của bài thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác với bài thơ Đồng dao mùa xuân?

Câu hỏi 2: Hãy nêu nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình. Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào?

Câu hỏi 3: Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi "gặp lá cơm nếp"?

Câu hỏi 4: Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ?

Câu hỏi 5: Theo em, thể thơ năm chữ có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ về tình yêu của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.