Giải VBT tiếng việt 2 bài 9: Cô giáo lớp em sách "Kết nối tri thức với cuộc sống". Trắc nghiệm Online sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn..

Câu 1. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu nói về cô giáo trong bài đọc.

Trả lời:

Câu 2. Đánh dấu V vào ô trống trước câu thể hiện sự ngạc nhiên của em khi lần đầu tiên được nghe một bạn hát rất hay.

.......Ôi, cậu hát hay quá!

.......Cậu hát đi!

 

.......Lần nào cậu hát

.......Ôi, chào cậu, lâu lắm

Trả lời:

Câu thể hiện sự ngạc nhiên của em khi lần đầu tiên được nghe một bạn hát rất hay:

  • Ôi, cậu hát hay quá!

Câu 3. Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động trong 2 khổ thơ sau:

Sáng nào em đến lớp                          Cô dạy em tập viết

Cũng thấy cô đến rồi.                         Gió đưa thoảng hương nhài

Đáp lời “Chào cô ạ!"                           Nắng ghé vào cửa lớp

Cô mỉm cười thật tươi.                       Xem chúng em học bài.

Trả lời:

Sáng nào em đến lớp                          Cô dạy em tập viết

Cũng thấy cô đến rồi.                         Gió đưa thoảng hương nhài

Đáp lời “Chào cô ạ!"                           Nắng ghé vào cửa lớp

mỉm cười thật tươi.                       Xem chúng em học bài.

Câu 4. Đặt 2 câu với từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3.

Trả lời:

Đặt 2 câu với từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3.

  1. Em cung Lan học bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra.
  2. Đi học về e luôn chào bố mẹ

Câu 5. Vì sao cậu bé Vũ Duệ trong truyện Cậu bé ham học được thầy khen? (đánh dấu V vào ô trống trước đáp án đúng)

.....Vì Vũ Duệ biết trông em giúp mẹ.

.....Vì Vũ Duệ chăm chú nghe thầy giảng bài.

.....Vì Vũ Duệ trẻ lời đúng câu hỏi khó của thầy.

Trả lời:

Cậu bé Vũ Duệ trong truyện Cậu bé ham học được thầy khen

  • Vì Vũ Duệ chăm chú nghe thầy giảng bài.

Câu 6. Viết 2-3 câu về nhân vật Vũ Duệ

Trả lời:
Vũ Duệ là cậu bé chăm ngoan. Cậu biết trông em giúp mẹ. Không những vậy Vũ Duệ không được đến trường nhưng ham học, ngày ngày, Duệ cõng em đứng ngoài lớp học nghe lỏm.