1.Điểm thuộc ,không thuộc đường thẳng

Câu hỏi 1 : Trang 48 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Những điểm thuộc đường thẳng d là : A,B

Những điểm không  thuộc đường thẳng d là: C

Hoạt động 1: Trang 48 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Ta thấy chỉ có thể vẽ được đúng một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A,B.

Câu hỏi 2: Trang 48 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Trong hình 8.4 có 3 đường thẳng , đó là những đường thẳng : AB ,AC,BC.

2.Ba điểm thẳng hàng

Hoạt động 2: Trang 48 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Các lỗ hổng có cùng nằm trên một đường thẳng .

Câu hỏi 3: Trang 49 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Bộ ba điểm thẳng hàng : A,B,C và D,B,E.

Luyện tập 1: Trang 49 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

a. A,B,C có thẳng hàng.

b.M,N,P không thẳng hàng.

Vận dụng 1: Trang 49 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Hai cái cọc đóng hai vị trí đã chọn được coi là 2 điểm phân biệt, sợi dây căng qua hai cọc là đường thẳng đi qua 2 điểm dựa vào sợi dây đã căng  vẽ vạch vôi để giúp vẽ vạch vôi theo đường thẳng .

3.Hai đường thẳng song song , cắt nhau , trùng nhau

Hoạt động 3: Trang 49 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

a. Hai thanh ray đường tàu hình (h.8.9) không có điểm chung.

[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải toán 6 bài 32 : Điểm và đườn thẳng.

b.Hai con đường (h.8.9b) có điểm chung.

Hoạt động 4: Trang 50 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Hai đường thẳng phân biệt không thể có nhiều hơn một điểm chung.

Câu hỏi 4: Trang 50 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Một số hình ảnh 2 đường thẳng song song trong thực tế là: hai thanh lan can cầu thang bộ , hai thanh ray đường tàu.....

Một số hình ảnh 2 đường thẳng cắt nhau  trong thực tế là: hai lưỡi cắt của chiếc kéo ,....

Luyện tập 2: Trang 50 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

a. Những đường thẳng đi qua hai trong ba điểm A,B,C là AB,AC,BC.

b.Ta có : AB cắt AC tại A; AB cắt BC tại B; BC cắt AC tại C.

Thử thách nhỏ: Trang 50 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức

Giải:

Ta chọn vị trí điểm C trên đường thẳng d sao cho ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm A,B,C thẳng hàng . Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì không tìm được điểm C để ba điểm A,B,C thẳng hàng.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 8.1 : Trang 51 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Quan sát hình 8.11.

a.Giao điểm của hai đường thẳng a và b là những điểm nào?

b.Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? Hãy trả lời câu hỏi bằng câu diễn đạt và bằng kí hiệu .

[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải toán 6 bài 32: Điểm và đường thẳng

Câu 8.2 : Trang 51 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Xem hình 8.12 và trả lời:

a.Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?

b.Hãy nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng.

c.Bốn điểm A,B,C và S có thẳng hàng không?

[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải toán 6 bài 32 : Điểm và đường thẳng.

Câu 8.3 : Trang 51 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Cho bốn điểm A,B,C và D như hình vẽ dưới đây.

[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải toán 6 bài 32 : Điểm và đườn thẳng.

Hãy nêu tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

Câu 8.4 : Trang 51 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Hình 8.13 mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên A,B,C,D và E,trong đó ta chỉ biết vj trí cảu điểm A.Hãy điền tên cảu các điểm còn lại, biết rằng :

1.D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng

2.Ba điểm A,B,C thẳng hàng

3.Ba điểm B,D,E thẳng hàng.

[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải toán 6 bài 32 : Điểm và đường thẳng.

Câu 8.5 : Trang 51 toán 6 tập 2 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Hãy liệt kê các cặp đường thẳng song song trong hình sau .

[Kết nối tri thức và cuộc sống] Giải toán 6 bài 32 : Điểm và đường thẳng.