Hướng dẫn học bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử? trang 11 sgk Lịch sử và địa lí 6.Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn..

Phần mở đầu

Các nhà sử học làm công việc tương tự như những thám tử. Muốn dựng lại lịch sử, họp hải đi tìm các bằng chứng, tức là các tư liệu lịch sử. Hình ảnh dưới đây là một dạng tư liệu lịch sử. Quan sát hình ảnh, em nhận thấy những hoa văn trên mặt trông đồng miêu tả những gì? Qua đí, em có thể biết được gì về đời sống của người Việt cổ?

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Tư liệu hiện vật

Thế nào là tư liệu hiện vật? Từ hình 2 và 3, em hãy kể thêm một số tư liệu hiện vật mà em biết.

2. Tư liệu chữ viết

1/ Đoạn tư liệu trên cho em biết thông tin gì về thời đại Hùng Vương

2/ Em hiểu thế nào là tư liệu chữ viết? Vì sao bia Tiến sĩ ở Văn Miếu (hình 4) cũng được coi là tư liệu chữ viết?

3. Tư liệu truyền miệng

1/ Thế nào là tư liệu truyền miệng

2. Hình 5 khiến em liên hệ đến truyền thuyết nào trong dân gian

4. Tư liệu gốc

Em hiểu như nào là tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể.

Phần luyện tập và vận dụng

1/ Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?

2/ Khai thác hình 2, 3, 4 và 5 trong bài học, hãy cho biết hình ảnh nào thuộc tư liệu gốc?

3/ Hãy kể tên một số truyền thuyết có liệ quan đến lịch sử mà em biết.

4/ Ở nhà em hoặc nơi em sinh sống có những hiện vật nào ó thể giúp tìm hiểu lịch sử. Hãy giới thiệu ngắn gọng một giênh vật mà em thích nhất.