19.
[ x ] Cây rừng.
[ x ] Động vật hoang dã quý hiếm.
[] Vật nuôi.
[ x ] Cây dược liệu quý.
[] Cây lương thực.
20.
Rừng là lá phổi xanh của trái đất.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất.
Rừng có tác dụng điều hòa dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất.
Rừng có giá trị lớn về du lịch vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hòa, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn thỏa mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến tài nguyên rừng.
21.
Nghiêm cấm mọi hành động (1)chặt phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, săn bắt, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản cũng như các loài (4) động vật rừng bị cấm khai thác, săn bắt.
22. B
23.* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
24.
[ x ] Tham gia phong trào “Tết trồng cây” ở địa phương.
[ x ] Chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở khu phố, địa phương.
[] Chặt cây xanh ở khu đô thị, nơi công cộng.
[ x ] Tuyên truyền bảo vệ rừng và môi trường sinh thái
[ x ] Ngăn cản những hành động phá hoại cây xanh ở khu đô
[] Tận dụng khoảng trống quanh gốc cây xanh đô thị.
25.
- Báo cáo cho cơ quan chức năng khi phát hiện ra các đối tượng chặt phá rừng