Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Quê hương – Khi con tu hú. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 8 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 18: QUÊ HƯƠNG - KHI CON TU HÚ I. Mục tiêu: ` Tiết 69 Hình thức tổ chức Nội dung A. HĐ KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp dạy học hợp tác * HĐCN- KT động não ( ý b) - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu - HS suy nghĩ trả lời - HS nhận xét, phản biện - GV ghi lại các ý kiến lên bảng - GV dẫn dắt giới thiệu bài mới. a. Người nghe thấy … nho nhỏ b. HS tự cảm nhận B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, GQVĐ và sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ, thưởng thức văn học. - Phương pháp: đọc sáng tạo, dùng lời có NT, vấn đáp, dạy học nhóm * HĐ cá nhân, máy chiếu - GV nêu yêu cầu: + Trình bày vài nét về tác giả, tác phẩm - HS trả lời, bổ sung - GV: Chuẩn kiến thức trên máy chiếu, HS tự đánh giá * HĐ cả lớp - Hướng dẫn đọc: - Yêu cầu hs đọc, nhận xét - Yêu cầu hs đọc thầm chú thích từ khó. * HĐ cá nhân, máy chiếu - GV chiếu yêu cầu ? Bài thơ được viết theo thể loại nào ? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ ? ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung mỗi phần ? - HS hđ - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, HS tự nhận xét, đánh giá * HĐ Cả lớp; máy chiếu - Quan sát hai câu thơ đầu và trả lời câu hỏi ? Hai câu đầu giới thiệu những thông tin gì về làng? ? Cảm nhận của em về làng chài qua lời thơ trên? - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức * HĐ cá nhân, máy chiếu - GV yêu cầu hS xác định yêu cầu trên máy chiếu ? Người dân chài ra khơi đánh cá trong một không gian như thế nào? Tìm hình ảnh ? Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ được tác giả sử dụng ? Nghệ thuật trên miêu tả một khung cảnh như thế nào? - HS suy nghĩ, trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, đánh giá * HĐN- KT chia nhóm (chia theo STT); máy chiếu, bảng phụ ? Trong không gian ấy, hình ảnh con thuyền ra khơi được hiện lên qua các câu thơ, từ ngữ nào ? Chỉ ra Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ? (biện pháp tu từ, cách sử dụng từ ngữ, giọng thơ, nhịp điệu, bút pháp ? Phân tích tác dụng của nghệ thuật đó? ? Qua đó, em hình dung như thế nào về cuộc sống lao động và hình ảnh người dân chài? - HS xem lại vở soạn, trao đổi viết vào bảng phụ, trình bày, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, nhận xét, đánh giá * Giảng: so sánh cánh buồm- vật cụ thể với mảnh hồn làng- một vật trừu tượng * Gv bình: Nhà thơ vừa vẽ chính xác cái hình vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. * HĐ cả lớp ? Như vậy, đoạn thơ thứ hai cho em thấy được một khung cảnh như thế nào? * HĐ cả lớp, máy chiếu ? Cảnh dân chài đón đoàn thuyền trở về được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả? ? Nghệ thuật trên diễn tả một không khí như thế nào? * HĐC- KT hẹn hò, máy chiếu - GV nêu điểm hẹn: 3h - GV chiếu yêu cầu ? Hình ảnh người dân chài sau những chuyến ra khơi được hiện lên như thế nào, chỉ ra lời thơ miêu tả? ? Nhận xét về bút pháp miêu tả? ? Hình dung của em về người dân chài? ? Sau chuyến ra khơi, hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào? ? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ này? Nghệ thuật đó làm cho hình ảnh con thuyền trở nên như thế nào? - HS tìm bạn hẹn, hẹn hò (trao đổi) viết vào giấy hoặc sửa vào vở soạn - HS trình bày, nhận xét - Gv chuẩn kiến thức, đánh giá - GV giảng * HĐ cả lớp ? Như vậy, đoạn thơ thứ ba cho em thấy được một vẻ đẹp và một cuộc sống như thế nào của những người dân miền biển ? Nhận xét chung về cảnh vật, con người làng chài * HĐ cả lớp ? Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? ? Luôn tưởng nhớ là như thế nào ? Tại sao nhớ tới quê hương tác giả lại nhớ tới màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi, mùi nồng mặn - Giảng ? Nhận xét về từ ngữ, kiểu câu Khổ cuối được viết bằng một giọng thơ như thế nào ? Qua đó, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương - Nhớ quê hương, tác giả nhớ tới những nét đẹp, những hình ảnh gắn liền với đời sống lao động, với biển cả của quê hương ? Vậy em có đánh giá gì về tình yêu ấy * HĐCL- KT trình bày 1 phút; máy chiếu ? Nêu nét đặc sắc về NT, ND của văn bản - Chuẩn kiến thức trên máy chiếu I. Tìm hiểu bài thơ " Quê hương" 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: + Trần Tế Hanh (1921 – 2009 ) + Ông có mặt trong phong trào thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. + Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). - Tác phẩm: + Xuất xứ: Rút trong tập Nghẹn ngào (1939 → Hoa niên (1945). 2. Đọc; tìm hiểu chú thích + Đọc + Chú thích 3. Tìm hiểu chung về văn bản - Thể loại: tám chữ gồm nhiều khổ - PTBĐ: biểu cảm - Bố cục: Sgk 4. Phân tích 4.1. Cảnh làng chài a. Giới thiệu về làng - Nghề nghiệp: nghề chài lưới - Vị trí: nước bao vây, cách biển nửa ngày sông => Là một làng chài ven biển bình dị, mộc mạc. b.Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá - Không gian: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Nhận xét: Hình ảnh đẹp, giàu sức gợi; tính từ Cao rộng, trong trẻo, tươi sáng. - Con thuyền ra khơi: + Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã. Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. - Nghệ thuật: so sánh (so sánh con thuyền ra khơi với con tuấn mã); các động từ mạnh. -> Khí thế dũng mãnh -> Sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng + Cánh buồm ...... như mảnh hồn làng Rướn thân trắng ... thâu góp gió - Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh độc đáo; nhân hóa (cánh buồm ...rướn) Cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng, thơ mộng - là biểu tượng của linh hồn làng chài. - Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn; nhịp thơ nhanh; giọng điệu phơi phới + từ trai tráng -> Người dân chài cường tráng, khỏe mạnh hối hả chèo thuyền ra khơi => Khung cảnh tươi sáng và cảnh lao động đầy hứng khởi, dạt dào sức sống của làng chài c. Cảnh thuyền cá trở về - Không khí: Ngày hôm sau... ... đón ghe về (+) Từ láy -> Náo nhiệt, đầy ắp niềm vui - Người dân chài: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” - Nghệ thuật: Bút pháp tả thực + lãng mạn Khỏe mạnh, cường tráng, dạn dày, thấm đẫm hương vị của biển - Con thuyền sau chuyến đi: - Nghệ thuật: nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. -> Con thuyền trở nên có hồn, sống động. => Vẻ đẹp khỏe khoắn và cuộc sống lao động, sinh hoạt còn vất vả nhưng đầy ắp niềm vui, niềm lạc quan * Làng chài đẹp, tươi sáng, sinh động. Con người khỏe khoắn, yêu lao động, tràn đầy sức sống 4.2 Nỗi nhớ quê hương - Xa cách: lòng... luôn tưởng nhớ: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi, mùi nồng mặn + Luôn tưởng nhớ: lúc nào cũng nhớ tới, cũng hướng về. + Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền ra khơi, mùi nồng mặn: hình ảnh thân thuộc của quê hương, gắn liền với cuộc sống lao động, với biển cả - Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm + Câu cảm thán + Giọng thơ: sâu lắng -> Nỗi nhớ quê hương da diết, sâu nặng * Tình yêu quê hương trong sáng, tha thiết 4.3 . Tổng kết a. Nghệ thuật + Biểu cảm + Sự sáng tạo hình ảnh thơ. b. Nội dung + Tình cảm quê hương trong sáng, thiết tha. + Tự hào và gắn bó sâu sắc với quê hương.   Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 18: QUÊ HƯƠNG - KHI CON TU HÚ (tiết 2) Tiết 70 Hình thức tổ chức Nội dung A. HĐ KHỞI ĐỘNG - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Năng lực: năng lực giao tiếp * HĐ cá nhân - Gv nêu yêu cầu ? Qua bài thơ Nhớ rừng, em cảm nhận được khát vọng nào của nhà thơ cũng như của nhân dân ta thời đó - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét - HS trình bày -> Giới thiệu bài mới B. HĐ LUYỆN TẬP - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình; dùng lời có nghệ thuật; dạy học hợp tác - Năng lực: tự học; năng lực giao tiếp * HĐ cả lớp - KT hỏi đáp- MC - GV nêu chủ đề hỏi đáp: Những vấn đề và thao tác cần thực hiện trong phần “ THC” + chiếu định hướng cu thể nội dung hỏi đáp - HS hỏi đáp, trao đổi, phản biện - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức * HĐ nhóm, máy chiếu, bảng phụ - HS xác định yêu cầu trên máy chiếu: Đọc kĩ 6 câu thơ đầu và thực hiện yêu cầu a trong Sgk + Bổ sung câu hỏi: chỉ ra nghệ thuật đặc sắc được sử dụng ở đoạn thơ trên. - HS xem lại vở soạn, trao đổi, thống nhất viết vào bảng phụ. - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, HS nhận xét, đánh giá. * HĐ cả lớp ? Qua bức tranh ấy, em cảm nhận được gì về tác giả * GV bình - Gv liên hệ bài ''Tâm tư trong tù'' * HĐ cặp - KT hẹn hò, máy chiếu - GV nêu điểm hẹn: 6h - GV chiếu yêu cầu ? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc, tâm trạng người tù . ? Nhận xét về NT (BPTT, từ ngữ, nhịp thơ, giọng thơ) ? NT đó diễn tả cảm giác như thế nào? - HS tìm bạn hẹn, hẹn hò (trao đổi) viết vào giấy hoặc sửa vào vở soạn - HS trình bày, nhận xét - Gv chuẩn kiến thức, đánh giá cặp TB, HS cắc cặp còn lại tự đánh giá - GV giảng * HĐ cá nhân - HS xác định yêu cầu trên máy chiếu ? Bài thơ được kết thúc bằng âm thanh nào ? Âm thanh ấy tượng trưng cho điều gì ? Nó tác động như thế nào đến người tù cách mạng - HS suy nghĩ trả lời, trình bày, nhận xét - Gv chuẩn kiến thức, HS đánh giá * HĐ cả lớp ? Nhận xét về cách mở đầu và kết thúc của bài thơ? Tác dụng? ? Tóm lại, qua đoạn thơ thứ hai, em cảm nhận được điều gì? * GV bình ? Qua bài thơ, cảm nhận tác giả là người như thế nào? * HĐ cả lớp - GV hướng dẫn hs tổng kết nội dung, nghệ thuật. I. Tìm hiểu VB “Khi con tu hú” 1. Tìm hiểu chung 1.1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: + Tế Hanh (1921) quê ở tỉnh Thừa Thiên- Huế. + Ông là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới, người đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho thơ mới. - Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 7- 1939 trong nhà lao Thừa Phủ (Huế) sau gần 4 tháng Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam. + In trong tập thơ Từ ấy (1937-1946). 1.2. Đọc; tìm hiểu chú thích + Đọc + Chú thích 1.3. Tìm hiểu Văn bản - Thể thơ: lục bát - PTBĐ: biểu cảm - Bố cục: 2 phần + P1(6 câu đầu): Cảnh trời đất lúc vào hè. + P2(còn lại): tâm trạng người chiến sĩ 2. Phân tích a. Bức tranh mùa hè - Âm thanh: Tiếng tu hú,ve, sáo -> Tưng bừng, rộn rã - Màu sắc: màu vàng của bắp, lúa chiêm chín; màu hồng... nắng đào; màu xanh ... trời -> Rực rỡ, tươi tắn - Hương vị của lúa đương chín, trái cây ngọt, bắp phơi trên sân ->Đầy ắp sự sống, hương vị ngọt ngào - Không gian: cao rộng với đôi con diều sáo lộn nhào trên không trung ->Cao rộng, khoáng đạt, tự do (+) NT: Từ ngữ gợi tả: tính từ, động từ Hình ảnh quen thuộc, gần gũi, tiêu biểu Biện pháp liệt kê => Bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp, rộn rã, phóng khoáng, tràn đầy sức sống ( Vẻ đẹp của tự nhiên, cuộc sống tự do) - Tác giả: Có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Yêu mến và gắn bó tha thiết cuộc sống b. Tâm trạng người tù - Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi Ngột làm sao, chết uất thôi - Nghệ thuật:: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nghe hè dạy bên lòng -> Cảm nhận cuộc sống bằng nhiều giác quan (tâm hồn- tình yêu c/s). Động từ mạnh: đạp, chết uất; thán từ: ôi, thôi, làm sao Cách ngắt nhịp bất thường 6/2; 3/3 - Giọng thơ u uất Cảm giác ngột ngạt, uất ức, bức bối (vì mất tự do, vì cảnh tù tội) - Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ->Tiếng chim tu hú: tiếng gọi của tự do, cuộc sống vang lên da diết, khắc khoải -> Người tù: càng thấy đau khổ, bực bội, nó thôi thúc người tù phải hành động. - Mở đầu và kết thúc tự nhiên-> thay đổi diễn biến tâm trạng của nhân vật rất lô-gic và hợp lí. * Khát khao tự do cháy bỏng của người tù- chiến sĩ trong cảnh ngộ tù đày - Tác giả: tinh tế, yêu cuộc sống, , nhạy cảm với sự biến động của cuộc đời 3. Tổng kết a. Nghệ thuật + Thể thơ lục bát + Biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê, đối lập... + Lời thơ giàu cảm xúc b. Nội dung + Bức tranh mùa hè đẹp, rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị. + Tràn đầy sức sống, sức vẫy gọi + Tâm trạng người tù cách mạng yêu đời, yêu cuộc sống tự do, u uất, ngột ngạt, muốn phá tan xiềng xích. C. HĐ VẬN DỤNG - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo - Phương pháp: vấn đáp; giải quyết vấn đề và sáng tạo * HĐ cá nhân- KT viết tích cực - HS xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS : + Kiểu bài biểu cảm + Yêu cầu hoàn thành đoạn văn: câu chủ đề, các câu hướng về nội dung, liên kết,... + ND: thể hiện tình yêu quê hương của em ( yêu tự hào về truyền thống quý báu của dân tộc, Yêu cảnh đẹp, con người...) - HS suy nghĩ viết bài - HS trình bày kết quả, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá chéo *Hđ tìm tòi mở rộng - Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài thơ Quê hương, Khi con tu hú và phân tích được bài thơ - Đọc thêm bài: Tình yêu quê hương trong Thơ mới (Bồi dưỡng HSG Văn 8- thư viện nhà trường) Tìm đọc bài thơ Tâm tư trong tù của nhà thơ Tố Hữu - Chuẩn bị : Bài 18 (tiếp) + Tìm hiểu về câu nghi vấn : đọc và TRẢ LỜI câu hỏi SGK + Đọc văn bản Cách xào rau cần với thịt bò + Trả lời câu hỏi SGK + Đọc bài thơ Khi con tu hú và hoàn thành các phiếu học tập Ngày soạn: … /…/20… Ngày dạy: … /…/20… BÀI 18: QUÊ HƯƠNG- KHI CON TU HÚ Tiết 71 A. HĐ KHỞI ĐỘNG Hình thức tổ chức Nội dung - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp vấn đáp * HĐ cả lớp ? Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn ? Ngoài chức năng dùng để hỏi, theo em, câu nghi vấn còn có chức năng gì khác ? => Giới thiệu bài học mới. B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp, dạy học hợp tác * HĐ nhóm -KT khăn phủ bàn, máy chiếu + Tìm câu nghi vấn + Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích? + Nhận xét cách kết thúc câu nghi vấn - HS hđ cá nhân viết ra giấy nhớ, thảo luận viết vào bảng phụ - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV,HS chuẩn kiến thức, nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp - Trả lời câu hỏi 3 ở VD 1,2 * HĐ cá nhân- KT viết tích cực - Nêu yêu cầu b trong sgk - Hs suy nghĩ viết bài, đọc bài, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá * HĐ cả lớp ? Qua ví dụ, hãy cho biết, câu nghi vấn ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác ? Cách kết thúc khác của câu nghi vấn - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ II. Tìm hiểu về câu nghi vấn (tiếp) 1. Xét VD - Các câu nghi vấn dùng để: + Đoạn a: bộc lộ tình cảm, cảm xúc (ngạc nhiên) + Đoạn b: ngạc nhiên + Đoạn c: đe dọa - Các câu nghi vấn kết thúc bằng: + Dấu chấm hỏi (VD a; b1; c). + Dấu chấm than (b2) 2. Ghi nhớ C. HĐ LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, dạy học hợp tác, đóng vai * HĐ cả lớp - HS xác định yêu cầu, trả lời - Gv chuẩn kiến thức, chiếu máy chiếu * HĐN- KT dạy học hợp tác - Đọc và thực hiện yêu cầu sgk + N1,2: đóng vai thể hiện ND ý 1 + N3,4: đóng vai thể hiện ND ý 2 + N5,6: đóng vai thể hiện ND ý 3 - HS thảo luận, đóng vai trong nhóm - HS trình bày, nhận xét, phản biện - GV, nhận xét, đánh giá. BT2. a. - Chức năng: dùng để chào - Quan hệ : gần gũi, thân mật b. D. HĐ VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp: vấn đáp; rèn luyện theo mẫu * HĐ cá nhân; máy chiếu - GV giao nhiệm vụ - HS làm bài - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá chéo. Bài tập 2. Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy: …/…/20… BÀI 18: QUÊ HƯƠNG- KHI CON TU HÚ Tiết 72 Hình thức tổ chức Nội dung A. HĐ KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cả lớp ? Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng -> Giới thiệu bài mới. B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp, dạy học hợp tác * HĐ nhóm - KT học tập hợp tác, máy chiếu - Đọc văn bản sgk và trả lời các câu hỏi bên dưới: ? Bài văn thuyết minh về vấn đề gì ? Câu hỏi 1,2 trong sgk ? Nhận xét về lời văn, cách trình bày - HS làm việc - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá chéo * HĐ cả lớp ? Để thuyết minh được, trước tiên người viết cần làm gì * HĐ cả lớp - Đọc và trả lời các câu hỏi sgk - HS trả lời - Chốt cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp, cách làm ? Hãy nêu cách làm một bài văn thuyết minh về một phương pháp, cách làm - Chuẩn kiến thức, chốt ghi nhớ III. Tìm hiểu và thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 1. Xét ví dụ: a. VD1 - Đối tượng: cách làm món ăn rau cần xào thịt bò - Nội dung, trình tự thuyết minh: + Nguyên liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm -> Hợp lí - Phần quan trọng nhất là giới thiệu cách làm. Khi giới thiệu cách làm nêu rõ bước nào làm trước, bước nào làm sau. - Lời văn: rõ ràng, ngắn gọn - Để thuyết minh, người viết cần tìm hiểu, nắm chắc phương pháp, cách làm món ăn trên b. VD2 - Tìm đọc các tài liệu liên quan đến tác giả Tế Hanh, bài thơ Quê hương - Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu phần chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK - Trao đổi với bạn bè 2. Ghi nhớ (Sgk) C. HĐ LUYỆN TẬP - Năng lực: tự học và tự chủ, giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: rèn luyện theo mẫu, vấn đáp, dạy học hợp tác * HĐ cá nhân - HS làm việc - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức; HS nhận xét, đánh giá Bài tập 3 A. Mở bài - Giới thiệu phương pháp, cách làm cái gì B. Thân bài + Chuẩn bị nguyên liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm C. Kết bài - Cảm nghĩ về đồ dùng - Lời chúc thành công D. HĐ VẬN DỤNG - Năng lực: tự học và tự chủ - Phương pháp rèn luyện theo mẫu * HĐ cá nhân; máy chiếu - Viết đoạn mở bài cho đề bài trên - HS làm bài - HS trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV chuẩn kiến thức, nhận xét, đánh giá chéo Bài 1 * Hđ tìm tòi mở rộng và Hướng dẫn học tập - Tìm trong bài thơ Ông đồ những câu nghi vấn và cho biết những câu nghi vấn trên dùng để làm gì - Nhớ được các chức năng và cách kết thúc câu nghi vấn - Luyện viết đoạn văn có sd câu nghi vấn không nhằm mục đích để hỏi. - Tìm đọc bài văn thuyết minh về cách làm chiếc nón lá Việt Nam - Chuẩn bị Bài 19: + Đọc bài thơ Tức cảnh Pác Bó + Tìm hiểu chú thích + Trả lời các câu hỏi + Đọc ngữ liệu phần B.3 + Trả lời các câu hỏi * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………...…………………………………………………………………..................................................................................................................................................