Dưới đây là mẫu giáo án vnen bài Đi bộ ngao du - Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục. Bài học nằm trong chương trình vnen ngữ văn 8 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..
Ngày soạn: …/…/20… Ngày dạy:… /…/20… BÀI 26 + 28: ĐI BỘ NGAO DU ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC Tiết 97 - Tự học có hướng dẫn Đi bộ ngao du và Ông giuốc đanh mặc lễ phục Hình thức tổ chức Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Năng lực: giao tiếp và hợp tác - Phương pháp: vấn đáp * HĐ cả lớp- KT báo cáo vòng - GV giao nhiệm vụ: mỗi em nêu lên một lợi ích khi chúng ta đi bộ - HS báo cáo - GV ghi lại và tổng kết kết quả - GV dẫn dắt vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Năng lực: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ; thẩm mĩ - Phương pháp: đọc sáng tạo; dùng lời có NT; vấn đáp; dạy học nhóm * HĐ cả lớp ? Nêu các việc cần làm trong bước tìm hiểu chung - HS trả lời, bổ sung - GV chuẩn kiến thức ( máy chiếu nếu cần) * HĐ cá nhân - Xem lại vở soạn và đánh giá bài của mình - HS hoạt động, nhận xét, đánh giá - GV kiểm tra nhanh và đánh giá * HĐ cả lớp - GV chiếu gợi ý phân tích bài “ ĐBND”, yêu cầu HS đọc + Phân tích theo bố cục + Kiểu bài văn nghị luận + Ở mỗi luận điểm cần phân tích ? Tìm luận cứ để làm rõ cho luận điểm ? (gạch vào trong SGK) ? Nhận xét về luận cứ, trình tự lập luận? ? Biện pháp NT, từ ngữ, kiểu câu ? Từ đó, chúng ta thấy được tác dụng của việc đi bộ ngao du như thế nào? ? Em cảm nhận được điều gì ở tg? - Hs suy nghĩ làm bài - GV kiểm tra việc làm bài của HS, sửa chữa những sai xót cần thiết * HĐ nhóm - GV giao nhiệm vụ - N1,2: luận điểm 1 - N3,4: luận điểm 2 - N5,6 : luận điểm 3 - Hs suy nghĩ làm bài, thống nhất ý kiến trên bảng phụ - HS trình bày, nhận xét - GV chữa những sai xót cần thiết, đánh giá - Yêu cầu HS về làm các nội dung nhóm mình chưa làm. * HĐ cá nhân - GV chiếu gợi ý phân tích bài “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục”, yêu cầu HS đọc + Phân tích theo các cảnh của lớp kịch ? Tìm những sự việc, những chi tiết trong lớp kịch thể hiện tính cách lố lăng, học đòi của nhân vật Giuốc-đanh? ( gạch chân) - Khi phó may mang bộ lễ phục đến - Khi phát hiện áo may hoa ngược - Khi phát hiện phó may ăn bớt vải - Khi mặc lễ phục được thự phụ tâng bốc ? Chỉ ra sự gây cười ở các cảnh? ? Nhận xét được nghệ thuật thể hiện của Mô-li-e trong từng cảnh của lớp kịch? ? Cảm nhận chung về nhân vật Ông Giuốc đanh? ? Qua nhân vật ông Giuốc đanh tác giả muốn chế giễu điều gì? - Hs suy nghĩ làm bài - GV kiểm tra việc làm bài của HS, sửa chữa những sai xót cần thiết - HS trình bày, nhận xét - GV yêu cầu HS về sửa chữa sai sót và hoàn thiện bài * HĐ cả lớp - GV hướng dẫn HS về nhà tổng kết nghệ thuật, nội dung của hai văn bản. I. Hướng dẫn HS tự Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: - Tác phẩm: 2. Đọc; tìm hiểu chú thích - Đọc - Chú thích 3. Tìm hiểu chung về văn bản - Thể loại : - PTBĐ: - Bố cục II. Hướng dẫn HS phân tích 1. Bài “ Đi bộ ngao du” ( ĐBND) a. Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ + Luận cứ phong phú; dẫn chứng, lí lẽ trình bày xen kẽ, nối tiếp, tự nhiên. + Biện pháp liệt kê + Đại từ xưng hô: " tôi", "ta" . ''ta'' đi bộ là phù hợp với bất cứ ai có nhu cầu ngao du. . ''tôi'' cảm nhận chiêm nghiệm của bản thân -> Bài văn sinh động, gắn cái chung với cái riêng, gần gũi, thân mật. => Đi bộ ngao du giúp ta có thể quan sát, học hỏi tùy theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, vào bất cứ cái gì b. Đi bộ ngao du để trau dồi tri thức - Nghệ thuật: Đưa dẫn chứng dồn dập, liên tiếp, lấy từ thực tiễn Lập luận: so sánh, đối chiếu Câu nghi vấn kèm theo lời bình để khẳng định => Đi bộ mở rộng kiến thức, sự hiểu biết, làm giàu trí tuệ (+) Sử dụng đại từ "ta", yếu tố biểu cảm. Dẫn chứng (thực tiễn) kết hợp với lí lẽ; lập luận chặt chẽ. => Đi bộ ngao du tốt giúp ta khỏe khoắn về thể chất, khoan khoái về tinh thần * Đi bộ ngao du có rất nhiều lợi ích Vì vậy, mọi người nên đi bộ - Tác giả: Ông là một người giản dị, quý trọng tự do, yêu mến thiên nhiên 2. Bài ” Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” a. Cảnh 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó may -> Nóng tính, thích ăn diện- một biểu hiện của sang trọng - Khi phát hiện áo may hoa ngược -> Thiếu hiểu biết, dễ tin người - Khi phát hiện phó may ăn bớt vải -> Thích làm sang, dễ bị qua mặt - Nghệ thuật: Tình tiết kịch tính, gây cười - Tình tiết gây cười: phó may đang ở thế bị động, đáng chê trách chuyển sang thế chủ động . . Ông Giuốc-đanh từ chỗ khó tính khe khắt chủ động trở thành bị động. * Ông Giuốc-đanh: dốt nát, thiếu hiểu biết, vì học đòi mà bị lợi dụng. b. Cảnh 2. Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ. - Thợ phụ gọi: ông lớn cụ lớn đức ông. - Ông Giuốc-đanh: . ngỡ ngàng, sung sướng, hãnh diện, mãn nguyện . Liên tục thưởng tiền cho bọn thợ - Nghệ thuật: + Tăng cấp + Tình tiết kịch gây cười: mặc áo hoa ngược đi lại trên sân khấu; cười ông Giuốc đanh được khoác danh hão nhưng lại tưởng thật; cười ông bỏ tiền mãi ra để mua danh hão * Ông Giuốc -đanh: ngờ nghệch, hám danh, ưa nịnh, dễ bị lừa - Tác gỉa: Chế giễu thói hợm hĩnh, háo danh, ưa phỉnh nịnh, thích được tâng bốc (của bọn quý tộc PK lỗi thời, bọn tư sản đang lên.)- thói trưởng giả học làm sang III. Tổng kết 1. Nghệ thuât 2. Nội dung C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Định hướng phát triển năng lực: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; ngôn ngữ. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * HĐ cả lớp - GV yêu cầu HS về nhà làm BT 1,2 trong bài 26 và bài 1 trong bài 28 + Chú ý bài 1 trong bài 28 cần tìm hiểu về hoàn cảnh xã Pháp lúc bầy giờ. + Nêu ý kiến phải dùng lĩ lẽ dẫn chứng thuyết phục cho ý kiến của mình - Về nhà làm… D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Phương pháp: vấn đáp - Định hướng phát triển năng lực tự chủ và tự học * HĐ cả lớp - Gv hướng dẫn hS về nhà làm Bài tập 1 bài 26,28 HT: một đoạnvăn ND bài 26: Các tác dụng của việc đi bộ: + Mở rộng tầm hiểu biết + Rèn luyện sức khỏe + Tinh thần thoải mái ... - ND bài 28: cần tỉnh táo, không nghe lời phỉnh nịnh để bị mắc lừa - Về nhà làm E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Hoàn thiện ND phân tích của 2 VB - Hoàn thành phần luyện tập và HĐ vận dụng - Diễn kịch “ Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” Hướng dẫn học tập Chuẩn bị bài 27: - Đọc và thực hiện yêu cầu phần A - Phần B: + Đọc đoạn trích + Tìm yếu tố miêu tả, tự sự + Nêu tác dụng của các yếu tố đó * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………