B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Nếu các công dụng của dấu chấm lưng và nêu ví dụ minh hoạ theo mẫu bảng dưới đây (làm vào vở)

TT

Công dụng

Ví dụ minh hoạ

1

 

 

2

 

 

3

 

 

4

 

 

5

 

 

 

2. Đọc đoạn văn sau

Trường đua lập tức được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó vươn cổ lại

lên ba tiếng.

- Hu....u....uét  Hu....u uet Hu...u...uét Thế là cuộc thi bắt đầu.

Dấu chấm lũng trong trường hợp trên được dùng với công dụng nào trong các công dụng dưới đây trường hợp trên được dùng với công dụng nào trong các công dụng dưới đây

TT

Các công dụng

Công dụng trong đoạn văn

1

Biểu đạt ý còn nhiều, hiện tượng tương tự chưa liệu kê hết

 

2

Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

 

3

Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, chăm biếm

 

4

Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt

 

5

Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

 

 

3. Đoạn văn ở bài tập 2 nhắc em nhỏ đến đoạn nào trong truyện Thỏ và rùa? Hãy chép lại nguyên văn đoạn văn ấy trong Thỏ và rùa và so sánh với đoạn văn trên đây. Em thích cách kể chuyện trong đoạn văn nào hơn? Vì sao?

4. Đoạn văn ở bài tập 2 và 3 trên đây cho thấy, đối với các văn bản kể chuyện hàm súc, ngắn gọn như truyện ngụ ngôn, ta có thể chỉnh sửa và sử dụng bổ sung dầu chấm lửng ở một số vị trí thích hợp để tăng thêm sức biểu đạt cho từ ngữ, câu văn hay tạo thêm không khi cho câu chuyện. Với mục đích tương tự, em hãy bổ sung, chỉnh sửa các đoạn văn dưới đây thành những đoạn văn có sử dụng đấu chấm lửng, đồng thời chỉ ra công dụng của đầu chăm lưng trong mỗi trường hợp

a. Thế rồi nó dạng chân, chuỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con rùa ì ạch bò tót. (Thỏ và rùa)

b. Sau đó, ông truyền cho mỗi đứa đến bé bỏ đĩa ra làm đôi, nhưng không dira não bé noi. (Chuven bó dia)

c. Cảo nhảy lên rớt xuống cả chục lần mà vẫn không bắt được một chùm thấp nhất (Con cáo và quả nho

d – Ai mà thèm những trải nho xanh lệ đó Chúa lắm! Không chúng lại có cả sâu trong đó nữa. (Con cáo và quả nhỏ)

5. Thay thế mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn văn dưới đây bằng một vài từ ngữ khác, so sánh mức độ phù hợp của các từ ngữ được thay thế với các từ ngữ in đậm và nhận xét về cách lựa chọn từ ngữ của tác giả dân gian trong mỗi đoàn

-Chợt nghe người ta nói cả vai đi qua, năm thầy chung nhau tiền biểu người quân voi, xin cho voi dùng lại để cùng xem. Thầy thì sở vải, thầy thì sử ngà thầy thì sở tại, thầy thì sờ chân, thầy thì sở đuôi.

(Thầy bói xem voi

- cười mũi, dần lỏng:

Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chận chạp. Nhưng rùa thì dần lòng trước sự khoe khoang của thỏ.

Ông buộc đũa thành một bà để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đưa đến bè bỏ đĩa ra làm đôi, nhang không đia nào bè nổi

hôm, cả con cáo kia vừa đòi bụng vừa khát nước. Nó lên vào vườn

nho để ăn trộm

(Con cáo và quá nha).

Em có thể sử dụng mẫu bảng dưới đây để thực hiện bài tập trên 

TT

Từ ngữ trong văn bản

Từ ngữ thay thế

Nhân xét

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

5

 

 

 

6

 

 

 

6. Viết lại truyện Con cáo và quá nhỏ với độ dài khoảng 150 – 200 chữ, có sử dụng dấu chấm lỏng, trong đó người kể chuyện là quả nho hoặc con cáo.