Giải câu 7 trang 60 sách toán VNEN lớp 7 tập 2.

a) - Rút gọn đa thức P(x) ta được: P(x) = x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3  14x

Sắp xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 –  2x2 14x

- Rút gọn đa thức Q(x) ta được: Q(x) = 5x4 – x5 – 2x3 + 4x214 

Sắp xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:

Q(x) =  – x5 + 5x4– 2x3 + 4x214

b) Ta có:

- P(x) + Q(x) = (x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 14x) + (5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x214)

= (x5 –  x5) + (7x4 + 5x4) – (9x3 + 2x3) – (3x2 – x2 – x2 – 3x2) – 14x – 14

= 12 x4 – 11x3 + 2x2 14x – 14

- P(x) –  Q(x) = (x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 14x) –  (5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x214)

= x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 14x  –  5x4 + x5 –   x2 + 2x3 –  3x2 + 14

= (x5 + x5) + (7x4 – 5x4) – (9x3 – 2x3) – (3x2 – x2 + x2 + 3x2) – 14x + 14

= 2x5 + 2 x4 – 7x3  – 6x2 14x + 14

c) - Tại x = 0, giá trị của đa thức P(x) là:

P(0) = (0)5 – 3(0)2 + 7(0)4 – 9(0)3 + (0)2 14(0) = 0

- Tại x = 0, giá trị của đa thức Q(x) là:

Q(0) = 5(0)4 – (0)5 + (0)2 – 2(0)3 + 3(0)214 = – 14

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)