Giải câu 6 bài các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu.

a.

  • Mức lương trung bình của công nhân nhà máy A là: 

xA¯18(4 + 5 + 5 + 47 + 5 + 6 + 4 + 4) = 10 (triệu đồng)

  • Mức lương trung bình của công nhân nhà máy B là:

xB¯19(2 + 9 + 9 + 8+ 10 + 9 + 9 + 11 + 9) 8,4 (triệu đồng)

  • Độ lệch chuẩn mức lương hàng tháng của một số công nhân nhà máy A là: 

SA = 18(42+52+52+472+52+62+42+42)102 = 14 

  • Độ lệch chuẩn mức lương hành tháng của một số công nhân nhà máy B là:

SB = 19(22+92+92+82+102+92+92+112+92)8,42 2,6.

Sắp xếp mức lương hàng tháng của một số công nhân nhà máy A theo thứ tự không giảm, ta được: 4; 4; 4; 5; 5; 5; 6; 47.

  • Số công nhân nhận mức lương 4 triệu và 5 triệu là 3 công nhân, nhiều hơn số công nhân nhận các mức lương 6 triệu và 47 triệu, nên mẫu số liệu trên có MoA = 4; 5.
  • Cơ mẫu n = 8, là số chẵn, nên giá trị của tứ phân vị thứ hai là QA2 = 5.
  • Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 4; 4; 4; 5. Do đó QA1 = 4.
  • Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 5; 5; 6; 47. Do đó QA3 = 5,5.

Sắp xếp mức lương hàng tháng của một số công nhân nhà máy B theo thứ tự không giảm, ta được: 2; 8; 9; 9; 9; 9; 9; 10; 11.

  • Số công nhân nhận mức lương 9 triệu là 5, nhiều hơn số công nhân nhận các mức lương khác nên mẫu số liệu trên có MoB = 9.
  • Cơ mẫu n = 9, là số lẻ, nên giá trị của tứ vị phân thứ hai là QB2 = 9.
  • Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 2; 8; 9; 9. Do đó QB1 = 8,5.
  • Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 9; 9; 10; 11. Do đó QB3 = 9,5.

b. Ta có: QA3 + 1,5. ΔQA = 5,5 + 1,5.(5,5 - 4) = 7,75 và QA1 - 1,5ΔQA = 4 - 1,5. (5,5 - 4) = 1,75.

  47 là giá trị ngoại lệ của mấu A.

Ta có: QB3 + 1,5. ΔQB = 9,5 + 1,5.(9,5 - 8,5) = 11 và QB1 - 1,5ΔQB = 8.5 - 1,5. (9,5 - 8,5) = 7.

  2 là giá trị ngoại lệ của mẫu B.

Nhận thấy trung vị của mẫu B lớn hơn trung vị của mẫu A nên công nhân nhà máy B có mức lương cao hơn.