\(\frac{7}{12}\) và \(\frac{5}{12}\) có cùng mẫu số 12 mà tử số 7 > nên \(\frac{7}{12}\) > \(\frac{5}{12}\)
\(\frac{2}{5}\) và \(\frac{6}{15}\) chưa cùng mẫu số nên ta quy đồng 2 phân số;
Quy đồng:
Ta thấy 15 : 5 = 3 nên ta nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{2}{5}\) với 3
\(\frac{2}{5}\) = \(\frac{2 \times 3}{5 \times 3}\) = \(\frac{6}{15}\)
Giữ nguyên phân số \(\frac{6}{15}\)
Vậy \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{6}{15}\)
Ta thấy \(\frac{7}{10}\) và \(\frac{7}{9}\) không cùng mẫu số nên ta quy đồng 2 phân số:
Quy đồng:
\(\frac{7}{10}\) = \(\frac{7 \times 9}{10 \times 9}\) = \(\frac{63}{90}\)
\(\frac{7}{9}\) = \(\frac{7 \times 10}{9 \times 10}\) = \(\frac{70}{90}\)
Ta thấy \(\frac{63}{90}\) và \(\frac{70}{90}\) có cùng mẫu số là 90 mà tử số 70 > 63 nên
\(\frac{7}{10}\) < \(\frac{7}{9}\)