Giải câu 3 bài Luyện tập sgk Toán 4 trang 128.
a) \(\frac{3}{15}+\frac{2}{5}\);
Ta thấy: 15 : 3 = 5 và 3 : 3 = 1 nên chia cả tử và mẫu của \(\frac{3}{15}\) cho 3.
Rút gọn : \(\frac{3}{15}= \frac{3:3}{15:3}=\frac{1}{5}\)
Cộng : \(\frac{3}{15}+\frac{2}{5}\) = \(\frac{1}{5}+\frac{2}{5}= \frac{1+2}{5} = \frac{3}{5}\)
b) \(\frac{4}{6}+\frac{18}{27}\)
Rút gọn:
Ta thấy 6 : 2 = 3; 4 : 2 = 2 nên chia cả tử và mẫu của \(\frac{4}{6}\) cho 2.
\(\frac{4}{6}= \frac{4:2}{6:2}=\frac{2}{3}\);
Ta thấy 18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3 nên chia cả tử và mẫu của \(\frac{18}{27}\) cho 9.
\(\frac{18}{27}= \frac{18:9}{27:9}=\frac{2}{3}\)
Cộng hai phân số:
\(\frac{4}{6}+\frac{18}{27}\) = \(\frac{2}{3}+\frac{2}{3}= \frac{2 + 2}{3} = \frac{4}{3}\)
c) \(\frac{15}{25}+\frac{6}{21}\)
Rút gọn:
Ta thấy 15 : 5 = 3; 25 : 5 = 5 nên chia cả tử và mẫu của \(\frac{15}{25}\) cho 5.
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\);
Ta thấy 6 : 3 = 2; 21 : 3 = 7 nên chia cả tử và mẫu của \(\frac{6}{21}\) cho 3.
\(\frac{6}{21}=\frac{6:3}{21:3}=\frac{2}{7}\)
Hai phân số có mẫu số 5 khác 7, nên ta quy đồng về cũng mẫu rồi cộng.
Quy đồng mẫu số:
\(\frac{3}{5}=\frac{3×7}{5×7}=\frac{21}{35}\);
\(\frac{2}{7}=\frac{2×5}{7×5}=\frac{10}{35}\)
Cộng hai phân số có cùng mẫu là 35:
\(\frac{15}{25}+\frac{6}{21}\) = \(\frac{3}{5}+\frac{2}{7}=\frac{21}{35}+\frac{10}{35}= \frac{31}{25}\)