Giải câu 1 trang 152 sách toán VNEN lớp 7 tập 1.

Giải câu 1 trang 152 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

a) Xét ABMACN có:

AB = AC (giả thiết);

ABM^=ACN^ (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau);

BM = CN (giả thiết);

ABM=ACN (c.g.c)

AM = AN (hai cạnh tương ứng).

b) Xét HBMKCN vuông tại H và K có:

BM = CN (giả thiết);

BMH^=CNK^ (hai góc tương ứng);

HBM=KCN (cạnh huyền – góc nhọn);

HM = KN (hai cạnh tương ứng);

c) Xét HBAKCA vuông tại H và K có:

AB = AC (giả thiết);

AH = AK (hiệu của những đoạn thẳng bằng nhau);

HBA=KCA (cạnh huyền – cạnh góc vuông);

d)

HBM=KCN (câu b) HBM^=KCN^ (hai góc tương ứng).

Lại có:

+HBM^=CBO^ (hai góc đối đỉnh);

+KCN^=BCO^ (hai góc đối đỉnh);

CBO^=CBO^.

OBC là tam giác cân tại O.

e)

Tính số đo các góc của AMN:

Khi A^=60 thì ABC là tam giác đều.

ABM^=ACN^=120 (các góc kề bù với các góc có số đo là 60.

Khi BM = CN = BC thì ABMACN là các tam giác cân tại B và C có góc ở đỉnh là 120

Mặt khác: Theo câu a) AMN cân tại M.

AMN^=ANM^=1801202=30.

Số đo MAN^ là: 1802×30=120.

OBC là tam giác cân (theo câu d) có CBO^=HBM^=9030=60 nên là tam giác đều.

f) Gọi I là giao điểm của AO và BC.

Xét AOHAOK vuông tại H và K có:

AO chung;

AH = AK (theo phần c: HBA=KCA);

AOH=AOK (cạnh huyền – cạnh góc vuông);

HAO^=KAO^ (hai góc tương ứng) hay IAB^=IAC^.

Xét ABIACI có:

AB = AC (giả thiết);

IAB^=IAC^ (cmt);

AI chung;

ABI=ACI (c.g.c)

AIB^=AIC^ (hai góc tương ứng).

AIB^AIC^ là hai góc kề bù.

AIB^=AIC^=180:2=90.

Hay AO BC.