Giải câu 1 bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon sgk trang 172.

a) So sánh tính chất hóa học anken và ankin:

Giống: (ankan và ankin đều có liên kết bội trong phân tử nên đều tham gia phản ứng cộng và bị oxi hóa bởi KMnO4)

  • Cộng hiđro: (xt, Ni)

CH≡CH + 2H2     →(Ni, to)      CH─ CH3

CH2=CH2  + H2    →(Ni, to)      CH─ CH3

  • Cộng brom (dung dịch).

CH2=CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br

CH≡CH  + 2Br2 →  CHBr2─CHBr2

  • Cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp (Cộng H vào nguyên tử cacbon có nhiều hidro hơn)

CH2=CH2 + HCl →CH3-CH2Cl

CH≡CH + HCl    →(HgCl2, 150 – 200oC)   CHCl = CH2

CHCl = CH2 +HCl →(to, xt)  CHCl2─CH3

  • Làm mất màu dung dịch KMnO4.

H2C=CH2 + KMnO4 + 4H2O → HOCH2-CH2OH + MnO2 + KOH

CH≡CH + KMnO­4 + H2O → HOOC-COOH + MnO2 + KOH

Khác (do ankin có liên kết 3, còn anken chỉ có liên kết đôi)

  • Anken : Không có phản ứng thế bằng ion kim loại.
  • Ankin : Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion kim loại.

 

CH≡CH + 2AgNO3 + 2 NH3 → AgC≡CAg ↓vàng + 2 NH4NO3   

b) So sánh ankan và ankylbenzen

Giống: (đều có phản ứng thế H)

  • Phản ứng thế với halogen:

CH4 + Cl2 →(a/s) CH3Cl + HCl

Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon  - sgk trang 171

Khác nhau: (do ankylbenzen có vòng thơm nên có thể tham gia các phản ứng cộng và thế H trong vòng)

  • Ankylbenzen: phản ứng thế H trong vòng thơm
    • Thế HNO3/H2SO4:

Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon  - sgk trang 171

  • Ankylbenzen: cộng H2

Giải bài 38 hoá 11: Hệ thống hóa về hidrocacbon  - sgk trang 171